Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Võ Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
kudo shinichi
31 tháng 12 2018 lúc 20:24

M xác định

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x^2-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\left(x-1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0;x\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

Vậy ĐKXĐ của M là \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(M=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}\)

Thay x=5 ta có: 

\(M=\frac{3.5+1}{5\left(5-1\right)}=\frac{15+1}{5.4}=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(M=5\)tại  x=5

kudo shinichi
31 tháng 12 2018 lúc 20:27

\(M=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=0\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)( thỏa mãn đkxđ)

Vậy với \(x=-\frac{1}{3}\)thì \(M=0\)

\(M=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=-1\Leftrightarrow3x+1=-x^2+x\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với \(x=-1\)thì \(M=-1\)

kudo shinichi
31 tháng 12 2018 lúc 20:30

\(4x^2+4x+11\)

\(=\left(2x\right)^2+2.2x.1+1^2+10\)

\(=\left(2x+1\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+10\ge10\forall x\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=0\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy Min \(4x^2+4x+11=10\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

kali
Xem chi tiết
Dư Hạ Băng
Xem chi tiết
Despacito
9 tháng 12 2017 lúc 13:01

\(M=\frac{4x+8}{x^2-1}:\frac{x+2}{x+1}-\frac{x-2}{1-x}\)   \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

\(M=\frac{4\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+1}{x+2}+\frac{x-2}{x-1}\)

\(M=\frac{4}{x-1}+\frac{x-2}{x-1}\)

\(M=\frac{4+x-2}{x-1}\)

\(M=\frac{x+2}{x-1}\)

vậy \(M=\frac{x+2}{x-1}\)

nguyen le duy hung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 11:01

a) - Bạn quy đồng tính giá trị trong ngoặc trước (mẫu chung là 3x(x-1))

- Chia với số ngoài ngoặc rồi rút gọn các thừa số chung của tử và mẫu.

- Lấy kết quả vừa tìm được trừ với số kia (quy đồng nếu không cùng mẫu)

b) Dùng kết quả rút gọn được ở câu a và thay vào x = 6013

Nguyễn Thị Hải Yến
12 tháng 2 2018 lúc 11:07

giải ra luôn đi bn mk lm r mà ra kết quả kiểu j ik

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Việt Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
25 tháng 1 2018 lúc 22:43

a)\(\text{ĐKXĐ:}\hept{\begin{cases}x^3-4x\ne0\\6-3x\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\mp2\end{cases}}\)

\(M=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

    \(=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right]:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)

     \(=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{x+2}{6}\)

    \(=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

    \(=\frac{1}{x+2}\)

b) /x/= \(\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

*\(\text{Với }x=\frac{1}{2}\text{ta có pt:}\)

  \(M=\frac{1}{x+2}=\frac{1}{\frac{1}{2}+2}=\frac{2}{5}\)

*\(\text{Với x= -1/2 ta có pt:}\)

 \(M=\frac{1}{x+2}=\frac{1}{-\frac{1}{2}+2}=\frac{2}{3}\)

phạm thị hồng nhung
27 tháng 1 2018 lúc 17:55

a)      = (\(\frac{x^2}{x\left(x^2\right)-4}+\frac{6}{3\left(2-x\right)}+\frac{1}{x+2}\)):(x-2+\(\frac{10-x^2}{x+2}\))

           =(\(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{-6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\)) :(x-2+\(\frac{10-x^2}{x+2}\))

           =(\(\frac{3x^2-6x\left(x+2\right)+\left(x-2\right)3x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)) :(\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\))

            =(\(\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)):(\(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\))

             =\(\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\):\(\frac{6}{x+2}\)

             =\(\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\):\(\frac{6}{x+2}\)

             =\(\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

               =\(\frac{-1}{x-2}\)

  Vậy M=\(\frac{-1}{x-2}\)

b)Vì /x/ =1/2 nên x=1/2 hoặc x=-1/2Thay x=1/2 vào M ta được;

     \(\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}\)=\(\frac{2}{3}\)

  Thay x=-1/2 vào M ta được:

\(\frac{-1}{-\frac{1}{2}-2}\)=\(\frac{2}{5}\)

    Vậy \(M\in\)\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}\frac{2}{5};\frac{2}{3}}\)khi /x/=1/2

Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:57

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x+1+x}{x+1}:\dfrac{3x^2+x^2-1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{x-1}{2x-1}\)

b: Thay x=1/3 vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{3}-1\right):\left(\dfrac{2}{3}-1\right)=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-1}{3}=2\)

Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết