Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 6 2016 lúc 13:45

Chúng ta sẽ sử dụng hằng đẳng thức em nhé :)

a. \(x^3+1-x^3+3x=15\Leftrightarrow3x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{3}\)

b. \(x^2+x-6+3x=4x+3\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

c. \(x^3+2x^2-5x-10+5x=2x^2+17\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:44

c: \(=\dfrac{x^3+2x+2x^2+2x+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
14 tháng 6 2016 lúc 17:37

a,

(x2-x+1)(x+1)-x3+3x=15

x3-x2+x+x2-x+1-x3+3x=15

x3-x3-x2+x2+x-x+3x+1=15

3x+1=15

3x=15-1

3x=14

x=14/3

b,

(x+3)(x-2)+3x=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)

x2-2x+3x-6+3x=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)

x2-2x+3x+3x-6=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)

Tới đây hết biết , đề có gì sai sai sao ý !

c,

(x2-5)(x+2)+5x=2x2+17

x3+2x2-5x-10+5x=2x2+17

x3+2x2-5x+5x-10=2x2+17

x3+2x2-10=2x2+17

x3-10=17

x3=17+10

x3=27

\(\Rightarrow x=3\)(Vì : 33=27)

_k_ nhé bn

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
14 tháng 6 2016 lúc 17:40

Nhân ra thôi bạn, có hằng đẳng thức gì đâu !

a) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\cdot x+x^2-x+1-x^3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-x^3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow1+3x=15\Leftrightarrow3x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{3}\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x-2\right)+3x=4\cdot\left(x+\frac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-2x-6+3x=4x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-6=4x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

c) \(\left(x^2-5\right)\left(x+2\right)+5x=2x^2+17\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x+2x^2-10+5x=2x^2+17\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 10 2023 lúc 20:07

\(\dfrac{1}{2}-3x+\left|x-1\right|=0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}-3x\\x-1=-\dfrac{1}{2}+3x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=\dfrac{1}{2}+1\\x-3x=-\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{1}{2}\left|2x-1\right|+\left|2x-1\right|=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\dfrac{3}{2}=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+1:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{2}{3}\\2x-1=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{2}{3}+1\\2x+x=-\dfrac{2}{3}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
4. Lê Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 10 2021 lúc 16:56

a, \(9x+3x\left(2x^2+x-3\right)=9x+6x^3+3x^2-9x\)

b, \(\left(3x-1\right)^2-9x\left(x+1\right)=9x^2-6x+1-9x^2-9x=1-15x\)

c, \(\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)=x^2-2x+1-x^2-x=1-3x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:20

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:28

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

Bình luận (0)
phạ thị thu trang
Xem chi tiết
Hằng Lê Nguyệt
26 tháng 7 2016 lúc 15:45

1a) Để \(\frac{6x+5}{2x+1}\)là số nguyên thì 6x+5 chia hết cho 2x+1

=> (6x+3)+2 chia hết cho 2x+1

=> 2 chia hết cho 2x+1 ( vì 6x+3 chia hết cho 2x+1)

=> 2x+1 thuộc ước của 2={ 1;-1;2;-2}

Với 2x+1=1=> x=0

Với 2x+1=-1=> x=-1

Với 2x+1=...........

Với 2x+1=.......

Vậy x=.............

b) Để \(\frac{3x+9}{x-4}\)là số nguyên thì 3x+9 chia hết cho x-4

=> (3x-12)+21 chia hết x-4

=> 21 chia hết cho x-4 ( vì 3x-12 chia hết cho x-4)

=> x-4 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Với x-4=1=> x=5

Với x-4=-1=> x=3

....

....

....

....

...

Vậy x=......

2) \(\left(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}\right)+\left(2x+\frac{1}{3}+2x+\frac{1}{4}\right)=0\)

=> \(6x+\frac{17}{12}=0\)

=> \(x=\frac{0-\frac{17}{12}}{6}=-\frac{89}{12}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Thuỵ
7 tháng 8 2016 lúc 14:04

Đúng rồi

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 9:17

2:

a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0

=>x=1 hoặc x=-1/3

b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0

=>x=5 hoặc x=7

c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)

d: =>x=0 hoặc x^2-1=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
18 tháng 4 2023 lúc 20:42

Bạn tách ra từng câu thoi nhe .

Bình luận (0)