Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Thảo Ngân
Xem chi tiết
phan tuan duc
Xem chi tiết
Chu Minh Hiếu
Xem chi tiết
Im Nayeon
Xem chi tiết
Hà Thiên Vy
Xem chi tiết
trinh van bang
Xem chi tiết
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 21:27

1c (2 câu kia em tự giải)

Kẻ đường cao AH \(\Rightarrow\) AH cố định

Do \(\widehat{MAF}\) và \(\widehat{MCF}\) cùng nhìn MF dưới 1 góc vuông nên tứ giác MAFC nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{AFM}=\widehat{ACM}\) (cùng chắn AM)

\(\Rightarrow\Delta_VFME\sim\Delta_VCAB\left(g.g\right)\) với tỉ số đồng dạng \(k=\dfrac{AM}{AH}\)

\(\Rightarrow S_{MEF}=k^2.S_{ABC}\Rightarrow S_{MEF-min}\) khi \(k_{min}\)

Mà trong tam giác vuông AHM ta có \(AH\le AM\Rightarrow k\ge1\Rightarrow k_{min}=1\) khi M trùng H

Hay diện tích MEF min khi M là chân đường cao từ A xuống BC

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 21:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 21:42

2.

Kẻ AG, CH song song EF (G, H cùng thuộc BD)

\(\widehat{OAG}=\widehat{OCH}\left(slt\right)\) ; OA=CO; \(\widehat{AOG}=\widehat{COH}\left(đđ\right)\Rightarrow\Delta AOG=\Delta COH\)

\(\Rightarrow OG=OH\)

Theo Talet:

\(\dfrac{BA}{BF}=\dfrac{BG}{BM}\) ; \(\dfrac{BC}{BE}=\dfrac{BH}{BM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BA}{BF}+\dfrac{BC}{BE}=\dfrac{BG+BH}{BM}=\dfrac{\left(BO-OG\right)+\left(BO+OH\right)}{BM}=\dfrac{2BO}{BM}=4\)

b.

Tương tự câu a, ta có: \(\dfrac{BA}{AF}+\dfrac{DA}{AK}=4\Rightarrow\dfrac{BA}{AF}+\dfrac{BC}{AK}=4\)

\(\Rightarrow8=BA\left(\dfrac{1}{BF}+\dfrac{1}{AF}\right)+BC\left(\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{AK}\right)\ge\dfrac{4BA}{BF+AF}+\dfrac{4BC}{BE+AK}\)

\(\Rightarrow8\ge4+\dfrac{4BC}{BE+AK}\Rightarrow\dfrac{BC}{BE+AK}\le1\)

\(\Rightarrow BE+AK\ge BC\)

Dấu "=" xảy ra khi F là trung điểm AB

Bình luận (0)
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:32

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

Bình luận (0)
mochii ARMY
25 tháng 5 2020 lúc 21:42

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Đan Bống
Xem chi tiết