Những câu hỏi liên quan
Trí Phạm
Xem chi tiết
Jack Yasuo
Xem chi tiết
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 20:48

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BE\cdot BA=BH^2\)

hay \(BE=\dfrac{BH^2}{BA}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(CF\cdot CA=CH^2\)

hay \(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Ta có: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{CA}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\dfrac{AB^4\cdot AC}{AC^4\cdot AC}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

Bình luận (1)
Trí Phạm
Xem chi tiết
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:59

e: BE*BC^2

=BH^2/BA*BC^2

=(BH*BC)^2/BA

=BA^4/BA=BA^3

Bình luận (0)
sunny
Xem chi tiết
rose
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 6 2019 lúc 21:41

lớp mấy 8 hay 7

Bình luận (0)
sengri
Xem chi tiết
Trần Ngô Thanh Vân
Xem chi tiết
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 19:46

a) ΔABH vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

AH2+BH2=AB2 (1)

ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

=> AB2=BH.BC (2)

Từ (1) và (2) => BH.BC=AH2+BH2 ( = AB2)

Bình luận (0)
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 19:52

b) Xét ΔAHB vuông tại H, HE là đường cao

=> AH2=AE.AB (1)

Xét ΔAHC vuông tại H, HF là đường cao

=> AH2=AF.AC (2)

Từ (1) và (2) => AE.AB=AF.AC (AH2)

Bình luận (0)
Không Một Ai
4 tháng 9 2019 lúc 20:07

c) Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

AB2=BH.BC

AC2=HC.BC

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\) (đpcm)

Bình luận (0)