(x5 + 2x4 + 3x + x - 3) : (x2+1)
help me
CÂU1 f(x)=x5-4x3+x2-2x+1 CÂU 2 G(X)=X5-2X4+X2-5X+3 CÂU 3H(X)=X2-3X2+ 2X-5
Tính f(x) + g(x) – h(x) biết:
f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1
g(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3
h(x) = x4 – 3x2 + 2x – 5
Ta có: f(x) + g(x) – h(x)
= (x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1) + (x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3) – (x4 – 3x2 + 2x – 5)
= x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1 + x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 – x4 + 3x2 - 2x + 5
= (x5 +x5) – (2x4 + x4) – 4x3 + (x2 + x2 + 3x2)- (2x + 5x + 2x) + (1 + 3 + 5)
= (1 + 1)x5 – (2 + 1)x4 – 4x3 + (1 + 1 + 3)x2 - (2 + 5 + 2)x + (1 + 3 + 5)
= 2x5 – 3x4 – 4x3 + 5x2 – 9x + 9
Hệ số của x 4 trong đa thức Q ( x ) = 5 x 4 - x 5 - x 2 - 2 x 3 + 3 x 2 + 3 x - 2 x 4 + 5 là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 1
Thu gọn Q(x) = 5x4 - x5 - x2 - 2x3 + 3x2 + 3x - 2x4 + 5
= -x5 + 3x4 - 2x3 + 2x2 + 3x + 5
Hệ số của x4là 3. Chọn B
Bài 1 .Với giá trị nào của x thì đa thức d- trong mỗi phép chia sau có giá trị bằng 0?
a. (2x4 - 3x3 + 4x2 + 1) : (x2 - 1 ) b. (x5 + 2x4 + 3x2 + x -3 ) : (x2 + 1)Giải hộ va aka: \(\dfrac{2x^4-3x^3+4x^2+1}{x^2-1}=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3+3x+6x^2-6-3x+7}{x^2-1}\)
\(=2x^2-3x+6+\dfrac{-3x+7}{x^2-1}\)
Để dư bằng 0 thì -3x+7=0
=>x=7/3
b: \(\dfrac{x^5+2x^4+3x^2+x-3}{x^2+1}\)
\(=\dfrac{x^5+x^3+2x^4+2x^2-x^3-x+x^2+1+2x-4}{x^2+1}\)
\(=x^3+2x^2-x+1+\dfrac{2x-4}{x^2+1}\)
Để đư bằng 0 thì 2x-4=0
=>x=2
ptnttn
a,0,5x3+4x2y+0,5xy2
b,0,25x9y-1)+0,75y(1-y)
c,0,25x2-0,5xy+0,25y2-0,25
d,(2\5x+1\3)2-(x\5+2\3)2
e,1\25x2+1\49y2
f,(1\9-x2-4y2-4xy
g,x2-x-y2-y
h,5x2-6x+1
k,x5+2x4=x3
help me!!! nhanh giùm nha chiều mình học r
f,
\(a,0,5x^3+4x^2y+0,5xy^2\\ =0,5x\left(x^2+8xy+y^2\right)\\ b,0,25x^9\left(y-1\right)+0,75y\left(1-y\right)\\ =0,25x^9\left(y-1\right)-0,75y\left(y-1\right)=\left(y-1\right)\left(0,25x^9-0,75y\right)\\ c,0,25x^2-0,5xy+0,25y^2-0,25\\ =\left(0,5x-0,5y\right)^2-0,25\\ =\left(0,5x-0,5y-0,5\right)\left(0,5x-0,5y+0,5\right)\\ =0,25\left(x-y-1\right)\left(x-y+1\right)\)
Các câu sau tương tự
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a)2 x 2 - 9x - 11; b)3 x 2 -10x + 3;
c*) x 5 + x +1; d) 2 x 4 + 12 x 3 + 14 x 2 - 2x - 6.
thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến P(x)=4x5-3x2+3x-2x3-4x5+x4-5x+1+4x2 Q(x)=x7-2x6+2x3-2x4-x7+x5+2x6-x+5+2x4-x5 b)tính p(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
a: P(x)=4x^5-4x^5-2x^3+x^4-3x^2+4x^2+3x-5x+1
=x^4-2x^3+x^2-2x+1
Q(x)=x^7-x^7-2x^6+2x^6+2x^3-2x^4+2x^4+x^5-x^5-x+5
=2x^3-x+5
b: P(x)+Q(x)
=x^4-2x^3+x^2-2x+1+2x^3-x+5
=x^4+x^2-3x+6
P(x)-Q(x)
=x^4-2x^3+x^2-2x+1-2x^3+x-5
=x^4-4x^3+x^2-x-4
Tìm x ∈ Z sao cho:
a. (3x + 4) ⋮ (x – 3) (x ≠ 3)
b. (x2 + 3x – 13) ⋮ (x + 3) (x ≠ -3)
c. (x2 + 3) ⋮ (x -1) (x ≠ 1)
d. (x2 + 2x – 11) ⋮ (x + 2) (x ≠ -2)
help me plz
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
c. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:
A(-1) = 0, B(-1) = 2
Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)