Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Khắc Diệu Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thùy Dương Lê
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2020 lúc 9:02

undefined

a) Xét \(\Delta AKB\)\(\Delta\)AKC có:

AK chung

AB = AC (gt)

KB = KC (K là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AKC (c-c-c)

Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2020 lúc 9:05

b) Do \(\Delta AKB\) = \(\Delta AKC\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{AKB}\)\(\widehat{AKC}\) là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) \(=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\) AK \(\perp\) BC

Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2020 lúc 9:06

c) Ta có:

EC \(\perp\) BC (gt)

Mà AK \(\perp\) BC (cmt)

\(\Rightarrow\) EC // AK (từ vuông góc đến song song)

ABCD
Xem chi tiết
ABCD
3 tháng 1 2022 lúc 20:09

giúp tớ với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 20:10

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

b: AK⊥BC

EC⊥BC

Do đó: AK//EC

Nguyễn Thị Khánh Linh
3 tháng 1 2022 lúc 20:11

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

b: AK⊥BC

EC⊥BC

Do đó: AK//EC

Phạm Vũ Hoa Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Vân
6 tháng 1 2016 lúc 14:51

ta có AB=AC

nên tam giác ABC là tam giác vuông cân

nen :góc B=góc BCA=45 độ

theo bài cho : góc BCE =90 độ 

nên góc ACE=góc BCE - góc BCA =45 độ

ta có : góc BAC =CAE=90 độ 

          AC: chung

          góc BCA=ACE=45 độ (cmt)

nên tam giác ABC=AEC (g.c.g )

suy ra :BC=CE

mà k là trung điểm của BC 

nên AK là đường trung tuyến của tam giác ABC

Suy ra :BC =2AK=2*5=10

vậy :CE=BC=10 cm

****tick ****nha***

          

thiên thảo
Xem chi tiết
nguyen thi giang
17 tháng 12 2017 lúc 11:34

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c,CEA +CBA=90 độ

ACB + ABC =90 độ 

suy ra CEA = ACB 

xét tam giác CAE và tam giác CAB

AC cạnh chung

CEA = ACB 

 suy ra tam giác ACE = ACB

suy ra CE= CB

nguyen thi giang
17 tháng 12 2017 lúc 11:35

mình ko viết góc các bạn để ý nha

lương xuân mai
19 tháng 12 2018 lúc 21:07

nếu bn lm thế thì ko xét dc trường hợp góc-cạnh -góc hoặc canh huyền- góc nhọn đâu

nó cứ sai sai lm s ấy

vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:33

a: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔABK=ΔACK