Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc phuong uyen
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
16 tháng 4 2021 lúc 19:24

Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6câu tả lời đóaGiải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
16 tháng 4 2021 lúc 19:26

* Nên chia đề bài thành các phần ( như là a,b,... ) cho dễ hơn nhé!

Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz  ( vì 30 độ < 80 độ ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox

⇒ zOy + yOx = zOx

⇒ zOy + 30độ = 80 độ

⇒ zOy = 50 độ

Vì Om là tia phân giác của xOy nên : 

yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ

⇒ mOy = 15 độ

Vì On là tia phân giác của yOz nên:

zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ

⇒ nOy = 25 độ

Ta có :

nOy > mOy ( vì 25 độ > 15 độ ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om

⇒ nOy + yOm = nOm

⇒ 25 độ + 15 độ = nOm

⇒ nOm = 40 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran duc tai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
5 tháng 5 2015 lúc 10:28

2.a/ vì xoz > xoy

=> oy nằm giữa ox ,oz

vì thế: yoz = xoz - xoy = 160 - 50 = 110 độ

2.b/ theo đề: on là pg xoz

=> xon = noz = xoz : 2 = 160 : 2 = 80 độ
  om là pg xoy

=> xom = moy = xoy :2 = 50 : 2 = 25 độ

vì nox > xom

=> om nằm giữa on ,ox

vì thế: (xom + mon = xon)

=> mon = xon - xom = 80 - 25 = 55 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 5 2020 lúc 20:38

ko có hình hả bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nữ Bedee
Xem chi tiết
fan SIMMY/ hero team
9 tháng 5 2021 lúc 10:11

a, trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa vì trên cùng 1 nữa mp bờ chứa tia Ox có xOy < xOz(30 độ < 80 độ)

b, vì tia Oy nằm giữa nên:

xOy + yOz= xOz

=>    yOz= xOz- xOy

thay yOz= 80đ - 30 đ

=>    yOz= 50 đ

c, tia oy không phải là tia phân giác của xoz vì: zoy \(\ne\)xoy

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
9 tháng 5 2021 lúc 10:24

a) \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\), và hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-30^o=50^o.\)

c) Vì \(\widehat{xOy}\ne\widehat{yOz}\) nên tia Oy không là tia phân giác của góc xOz.

d) \(\widehat{x'Oz}=180^o-80^o=100^o\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{\widehat{x'Oz}}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o.\)

\(\widehat{xOz}=80^o\\ \Rightarrow\widehat{mOz}< \widehat{xOz}.\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:44

b) Ta có: tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(30^0< 120^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}=120^0-30^0=90^0\)

Vậy: \(\widehat{mOz}=90^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:33

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:46

c) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{x'Om}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}+30^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{x'Om}=150^0\)

Bình luận (1)
Lily :33
Xem chi tiết
Minh Ngọc
8 tháng 7 2021 lúc 8:29

Bình luận (0)
Army Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
6 tháng 8 2017 lúc 10:05

Hình tự vẽ

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)       (4o<120)   => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.   (1)

  Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)

   Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)\(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\) 

   \(\widehat{mOn}\) =  \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\)       (góc vuông)

b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì : 

    Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\)  (20<70) (2)

     Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

     Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt

     

Bình luận (0)
Thanh Trúc Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 0:04

a: góc xOy<góc xOz

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>góc xOy+góc yOz=góc xOz

=>góc yOz=65 độ

b: góc mOz=90-65=25 độ

c: góc zOt=180-115=65 độ

=>góc zOt=góc zOy

=>Oz là phân giác của góc tOy

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 3 2019 lúc 9:34

                                          Giải

O x y z m n

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=110^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=110^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=70^0\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

Vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)

Vì Oy nằm giữa Ox và Oz mà Om nằm giữa Oy và Ox, On nằm giữa hai tia Oy và Oz nên Oy nằm giữa Om và Om.

\(\Rightarrow\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

hay \(20^0+35^0=\widehat{mOn}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=55^0\)

Vậy \(\widehat{mOn}=55^0\)

Bình luận (0)