Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cường Ngô
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 5:39

Câu trên đề sai

\(\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=1\)

Vậy nó là số nguyên

Lê Minh Đức
15 tháng 10 2016 lúc 10:27

Lớn hơn hoặc bằng đấy

alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 10:31

Giả sử a = b = 2 thì VT = 4 < VP = 16

Nhiêu đây là thấy đề sai rồi

Charlet
Xem chi tiết
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
28 tháng 7 2016 lúc 15:50

Bài 2

\(P=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2\sqrt{12}+1}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4-\sqrt{12}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}+1\right)}=1\)

Vậy P là một số nguyên

Park Chanyeol
Xem chi tiết
Nguyen Kim Chi
Xem chi tiết
tâm toàn
29 tháng 7 2016 lúc 14:23

\(\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\\ =\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\\ =\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2\sqrt{3}+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{3\sqrt{3}-1}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

mk ko pit lm tiep dau nha 

Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Bùi Thu Trang
1 tháng 10 2017 lúc 15:52

tui mới có mẫu giáo thôi

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 9 2016 lúc 18:52

Xét tử \(2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}\)

\(=2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}}}=2\sqrt{3+\sqrt{5-\left(2\sqrt{3}+1\right)}}\)

\(=2\sqrt{3+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=2\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}\)

\(=2\sqrt{2+\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

Suy ra VT = VP = 1

Wendy
25 tháng 6 2017 lúc 6:46

Đáp án là : VT = VP = 1

vhuv bn hoc gioi tk mk nha

nguyen thi nhu quynh
29 tháng 7 2019 lúc 19:58

ai hâm mộ dĩnh tỷ nhớ kết bạn với mình nhé

Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
3 tháng 8 2017 lúc 8:38

Ta có :

A= \(\dfrac{2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

Đặt B=\(2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)

Ta có B=\(2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2\cdot\sqrt{12}+1}}}\)

\(2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}\\ =2\sqrt{3+\sqrt{4-\sqrt{12}}}\\ =2\cdot\sqrt{3+\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}+1}}\\ =2\cdot\sqrt{3+\sqrt{3}-1}\\ =2\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

Thay B vào A, ta cũng có:

A=\(\dfrac{2\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\\ =\dfrac{2\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{3}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{3}+1}=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{3}+1}=1\)

Vậy A thuộc Z