Những câu hỏi liên quan
TRÂM ĐỖ
Xem chi tiết
Cá Mực
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
22 tháng 11 2019 lúc 20:27

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
22 tháng 11 2019 lúc 20:28

cố toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Bàng Giải -- Wang J...
23 tháng 11 2019 lúc 13:42

trắc nghiệm 3 diểm

câu 1 : cho tổng a = 2012 + 2014 + x ( x \(\in\)N ), giá trị x để a chia hết cho 2

a .x tùy ý            b. x là số lẻ             c. x là số chẵn                  d.ko có giá trị nào

câu 2 : BCNN ( 12, 15 ,18 ) 

a.180                  b. 120                 d. 360                d. 240

câu 3 : có bao nhiêu số nguyên tố có 1 chữ số

a.1                   b. 2                     c. 3               d.4

câu 4 : số nào chia hết cho cả 2 và 9

a. 1144                 b.2542                  c. 3492         d. 6238

câu 5 : số 84 đc phân tích ra thừ số nguyên tố có kết quả là :

 a, 2^2 . 3 .7                     b . 3.4.7              c . 2.3.7.3          d. 2.3^2.7

câu6: biết y chia hết cho x BCNN ( x, y ) là

a. 1            b . x               c.y          d. c.y

tự luận 7 điểm

bài 1 thực hiện phép tính: 

a, 132. 47  - 132 . 37 + 80

 = 132 .( 47 - 37 ) + 80

= 132 . 10 + 80

= 1320 + 80

= 1400

b, 100 - ( 5 ^ 2 .4 - 3^ 2 .5 )

= 100 -( 100 - 45 )

= 100 -55

= 45

bài 2 : tìm x

a, 4x - 20 = 2^5 : 2^2

  4x -20 =2^3

4x- 20 = 8

4x = 8+ 20 

4x = 28

  x  = 28 : 4

x = 7

 vậy x = 7

b, ( 95 - 3x ) + 1 = 42

  95 - 3x = 42 - 1

95 - 3x = 41

3x  = 95-41 

3x = 54

 x = 54: 3

x = 18

vậy x = 18

bái 3 số  HS của 1 trường tro khoảng từ 350 -> 400  HS khi xếp hàn 5 , 6, 8 đều vừa đủ. tính số HS của trường đó?

 gọi số hs của trường đó là x ( x thuộc N*)

vì số hs xếp hàng 5, 6,8 đều vừa đủ => số hs chia hết cho 5,6,8 => số hs thuộc BC( 5,6 ,8) và tro khoang từ 350 đến 400

5=5           6= 2.3        8 = 2^3

BCNN ( 5, 6,8 ) = 2^3 . 3.5 = 120

BC ( 5,6,8 ) = b ( 120 ) = { 0 ; 120; 240 ;360; 480;...}

vì số hs trường đó tro khoảng 350 đến 400 => số học sinh trường đó là 360

bài 4 . tìm a,b biết a.b = 360 ,ƯCLN ( a, b ) = 6

ta có ưcln ( a,b ) = 6 

=> a chia hêta cho 6 bchia hết cho 6

hay a = 6k và b = 6l  ( k, l thuộc N* ) 

và a.b = 360

nên 6k . 6l = 360

 hay 36 . kl = 360

          k.l = 360 : 36

          k.l = 10 

=> k.l = 10.1  ; 2.5 

 và         1. 10; 5.2

 ta có bảng :

k12105
l10512
a6126030
b6030612

vậy tacó các cặp số ( 6; 60 ) ; ( 12;30)

                                 ( 60;6) ; ( 30;12)

học tốt

đề kiểm ta công nghệ mới làm hôm qua chưa trả bài nên chauw có đề nhé

nhớ k nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖ۣMoonLight
Xem chi tiết
Hoàng Đức
7 tháng 8 2021 lúc 16:43

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nini
Xem chi tiết
Coin Hunter
7 tháng 11 2023 lúc 19:09

Câu 1. Tập hợp N* được biểu diễn bằng?

A. {0;1;2;3;4;5;.....}
B. {0.1.2.3.4.5......}
C. {1,2,3,4,5,.....}
D. {1;2;3;4;5;.....}

Câu 2: Kết quả phép tính 300:\left\{180-\left[34+\left(15-3\right)^2\right]\right\} là:

A. 15
B. 300
C. 290
D. 150

Câu 3. Tìm x biết: 178-x:3=164. Khi đó x bằng ?

A. 1026
B. 42
C. 114
D. 14

Câu 4. Kết quả phép tính 97:93 bằng?

A. 93
B. 94
C. 97
D. 90

Câu 5. Kết quả phép tính 4.52 - 81:3bằng?

A. 31
B. 90
C. 30
D. 91

Câu 6. Nếu x là số tự nhiên sao cho (x-1)= 16 thì x bằng

A. 1
B. 4
C. 5
D. 17

Câu 7. Công thức nào sau đây biểu diễn phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?

A. am.a= am+n
B. am:a= am+n
C. am.a= am-n
D. am:a= am-n

 

Câu 8. Biểu thức 2.3.5 + 35 chia hết cho số nào sau đây

A. 2
B. 5
C. 3
D. 7

Câu 9. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố

A. {1;3;4;5;7}
B. {1;2;3;5;7}
C. {2;13;5;27}
D. {2;13;5;29}

Câu 10. Số 600 phân tích ra thừa số nguyên tố được là?

A. 23.3.52
B. 24.3.52
C. 23.3.5
D. 24.52.32

Câu 11. Trong các phép tính sau, phép tính nào cho kết quả là số nguyên tố

A. 1 + 20210
B. 5.7.9 + 35.37.39
C. 1254 + 579
D. 1.2.3.4.5 + 2020

Câu 12. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và

A. Chỉ có 1 ước là chính nó
B. Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
C. Chỉ có 3 ước
D. Có nhiều hơn 2 ước.

Câu 13. Trong các số sau, số nào là bội của 15

A. 55
B. 65
C. 75
D. 85

Câu 14. Tìm các số tự nhiên biết x⁝11 và x < 33

A. x ∈ {0,11,22}
B. x ∈ {11,22,33}
C. x ∈ {0;11;22}
D. x ∈ {0;11;22; 23}

Câu 15. Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 480⁝a và 720⁝a

A. 240
B. 241
C. 239
D. 242

Câu 16: Cho A = 15 + 1003 + x với x là số tự nhiên. Tìm điều kiện của x để A⁝5

A. x⁝5
B. x chia cho 5 dư 1
C. x chia cho 5 dư 3
D. x chia cho 5 dư 2

Câu 17. Trong tam giác đều số đo mỗi góc bằng bao nhiêu độ?

A. 300
B. 450
C. 500
D. 600

Câu 18. Trong hình vẽ bên dưới có bao nhiêu hình chữ nhật?

Câu 18

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

 

Câu 19. Cho hình thoi như hình vẽ bên dưới. Nếu góc M bằng 500 thì góc O bằng bao nhiêu độ ?

Câu 19

A. 500
B. 900
C. 400
D. 300

Câu 20. Tính diện tích hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30 cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé là 2 cm.

A. 110 cm2
B. 112 cm2
C. 111 cm2=2
D. 114 cm2

II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)

Câu 21. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể).

a) 135 + 340 + 65 + 160

b) 12.75 + 12.17 + 12.8

c) 24.5 - [131-(13-4)2]

Câu 22. (1, 5 điểm) Tìm số tự nhiên , biết:

a) 5.x - 13 = 102

b) 21 + 3x-2 = 48

c) 2.x - 14 = 5.23

Câu 23: (1,5 điểm) Một khoảng sân có dạng hình chữ nhật với chiều dài 9m và chiều rộng 4m. Người ta để một phần của sân để trồng hoa (phần kẻ sọc), phần còn lại lát gạch (phần trắng).

a) Tính diện tích phần sân trồng hoa?

b) Nếu lát phần sân còn lại bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?

Câu 23

Câu 24: (0,5 điểm) Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 3100

 

Tìm số tự nhiên n, biết rằng 2B + 3 = 3n

 

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Tập hợp nào dưới đây có 5 phần tử?

 

A = {x ∈ N ∗ ∈N∗ | x > 3}
B = {x ∈ N ∈N | x < 6}
C = {x ∈ N ∈N | x ≤ 4}
D = {x ∈ N ∗ ∈N∗ | 4 < x ≤ 8}

Câu 2: Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp M?

A. 13
B. 23
C. 33
D. 43

Câu 3: Số 1 080 chia hết cho bao nhiêu số trong các số sau đây: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 12, 24, 25?

A. 10 số
B. 9 số
C. 8 số
D. 7 số

Câu 4: Hằng gấp được 97 ngôi sao và xếp vào các hộp, mỗi hộp 8 ngôi sao. Số ngôi sao còn thừa không xếp vào hộp là:

A. 5 ngôi sao
B. 1 ngôi sao
C. 6 ngôi sao
D. 2 ngôi sao

Câu 5: Phân tích số 154 ra thừa số nguyên tố được:

A. 154 = 2 . 7 . 11
B. 54 = 1 . 5 . 4
C. 154 = 22 . 3 . 5
D. 154 = 2 . 7 . 13

Câu 6: Hình nào dưới đây là hình vẽ chỉ tam giác đều?

A. Câu 6

 

B. Câu 6

C. Câu 6

D. Câu 6

Câu 7: Hai đường chéo hình thoi có độ dài lần lượt bằng 16 cm và 12 cm. Diện tích của hình thoi là:

A. 90 cm2
B. 96 cm2
C. 108 cm2
D.120 cm2

Câu 8: Chọn câu sai trong các câu dưới đây?

Cho hình vẽ

Câu 8

Lục giác đều ABCDEG là hình có:

A. Các góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G, O bằng nhau.
B. Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA.
C. Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O.
D. Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1 (2 điểm):

1) Thực hiện các phép tính:

a) 30 . 75 + 25 . 30 – 150;
b) 160 – (4 . 52– 3 . 23);
c) [36 . 4 – 4 . (82 – 7 . 11)2] : 4 – 20220.

2) Tìm BCNN của các số 28, 54.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Thơ
7 tháng 11 2023 lúc 19:16

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Câu 1: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A.0

B. 3

C. 7

D. 8

Câu 2 Trong hình chữ nhật:

A. Các cạnhbằng nhau

B. Hai đường chéo không bằng nhau

C. Bốn góc bằng nhau và bằng 900

D. Các cạnh đối không song song với nhau

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 150.

A.(148; 149)

B. (149; 151)

C. (151; 152)

D. (148; 151)

Câu 4: Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng?

A.am: an = am – n (a 0, m)

B. am : an = am + n (a 0)

C. am: an= an (a 0)

D. am : an = m - n (a 0)

Câu 5 : Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a

B. C = (a + b)

C. C = ab

D. 2(a + b)

Câu 6. Các số nguyên tố nhỏ hơn 5 là:

A. 0;1;2;3;4

B. 0;1;2;3

C. 1;2;3

D. 2;3

Câu 7 Trong hình lục giác đều:

A. Sáu cạnh không bằng nhau

B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ

C. Các góc bằng nhau và bằng

D. Các đường chéo chínhkhông bằng nhau

Câu 8.Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 9 là

A. 315+540

B. 270 + 21

C. 54+ 123

D. 1234 + 81

Câu 9. Kết quả viết tích 67.65 dưới dạng một lũy thừa bằng


A. 635

B. 62

C. 612

D. 3612

Câu 10. Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thang cân với độ dài đáy bé bằng 40cm, đáy lớn bằng 50cm, cạnh bên bằng 15cm, móc treo dài 10cm. Hỏi bác Hòa cần bao nhiên mét dây thép?

A. 130m

B. 1,3m

C. 130cm

D. 1,3cm

Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào sau đây

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Các góc đối bằng nhau

Câu 12 Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A.18

B. 4

C. 1

D. 12

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm): Tính hợp lí:

a) 64 + 23.36

b) 25.5.4.3

c) 5.23 + 79 : 77 - 12020

Câu 2 (1,5 điểm)

a)Tìm Ư(45), B(8), BC(6,18)

b)Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của 300 và 84

Câu 3 ( 1,0 điểm): Tìm x ∈ N, biết:

a) x - 32 = 53

b) 2x + 2x + 3 = 144

Câu 4 ( 1 điểm): Một trường THCS có khoảng từ 400 đến 600 học sinh; khi xếp hàng 12; hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó.


Câu 5 (1,0 điểm) Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ,

a) Tính diện tích mảnh ruộng

b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng bao nhiêu kg thóc. Biết năng suất lúa là 0,6 kg/m2

 


Câu 6 (1,0 điểm) Không thực hiện tính tổng, chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 5.

Bình luận (0)
꧁ Thanh Ngân ꧂
Xem chi tiết
Duy Mạnh Nguyễn
27 tháng 10 2021 lúc 18:52

1. Đọc hiểu văn bản (4 điểm)

Cho bài văn sau:

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

- Cháu đã ăn cơm chưa?

- Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M1

a. Ồn ào.
b. Nhộn nhịp.
c. Yên lặng.
d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? M1

a. Âm đầu và vần.
b. Âm đầu và thanh.
c. Vần và thanh.
d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.
d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M2

tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết..

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dạ Lý
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

cố lên nha em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁ Thanh Ngân ꧂
27 tháng 10 2021 lúc 18:42
Học kì I nha
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VY
Xem chi tiết
Shizadon
23 tháng 12 2016 lúc 20:38

mỗi trường đề thi khác nhau mà

Bình luận (0)
Thuỷ tinh xanh
12 tháng 11 2017 lúc 18:58

ko có em ơi

Bình luận (0)
Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
19 tháng 12 2017 lúc 16:14

- Đề số 1 : (Trích đề của cô Ms Hạnh)

Câu 1 :

Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A,B,C theo thứ tự.

Lấy 1 điểm l nằm ngoài đường thẳng a.

a, Vẽ các tia lA, lB, lC.

b, Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng. Hãy nêu tên các đường thẳng đó.

Câu 2 :

Trên tia Ax, vẽ 2 điểm B và C sao cho AB = 5cm, AC = 10cm.

a, Điểm B có nằm giữa B và C không? Vì sao ?

b, So sánh AB và BC.

c, Điểm B có là trung diểm của doạn thẳng AC không? Vì sao?

d, Trên tia A x lấy điểm M sao cho CM = 2cm. Tính BM.

Câu 3 :

Cho 200 điểm A1, A2, A3, ..., A200 trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Gọi S là tổng các đoạn thẳng nhận được trông 2 điểm trong các điểm đó làm đầu mút. Hãy so sánh S với 20000

- Đề số 2 : (Trích đề của cô Hương T)

Câu 1 : 

Nêu cách tìm ước và bội, USCLN, BSCNN.

Câu 2 : 

Tìm giá trị nhỏ nhất của x, sao cho :

A = |x|

Câu 3 :

Điền số thích hợp vào chỗ trống (...) :

Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là số . . . . . . . . . .

Câu 4 :

Tính tổng của tất cả các số nguyên.

Câu 5 :

Số học sinh của 1 trường khi xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thừa 7 em. Tính số hộc sinh của trường đó, biết nó trong khoảng từ 300 -> 500 em.

Bình luận (0)
Võ Đặng Gia Khải
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 5 2022 lúc 15:10

cho điểm cụ thể ra đi .-.

Bình luận (2)
αβγ δεζ ηθι
20 tháng 5 2022 lúc 15:11

hỏi thầy/cô dạy toán của bn ý

Bình luận (23)
Lê Loan
20 tháng 5 2022 lúc 15:13

chịu

Bình luận (0)
nguyen minh khoi
Xem chi tiết
Chibi_Rabu
Xem chi tiết
KWS
18 tháng 11 2018 lúc 11:06

https://tailieu.vn/doc/de-kiem-tra-hoc-ki-1-mon-toan-lop-7-nam-2015-2016-phong-gd-dt-ninh-hoa-1825544.html

Bình luận (0)
mai ha phu loc
18 tháng 11 2018 lúc 11:14

Câu 1: (3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây và ghi vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó.

1) Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12           B. -8/12          C. 8/12           D. 6/12

2) Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3           B. -15/4          C. 2             D. -2

3) Cho ΔABC và ΔMNP như hình vẽ:

Ta có đẳng thức sau:

A. góc A = góc M            C. góc M = góc B

B. góc M = góc C            D. góc A = góc N

4) Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4              B. 1             C. -6             D. -3

5) Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1              B. 6             C. 8              D. 4

6) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3         B. f(0) = 1         C. f(1/2) = 1        D. f(2) = 1/3

Câu 2: (1,5 điểm)

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Câu 3: (1,5 điểm)

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 4: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

Câu 5: (1 điểm)

Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: 

Bình luận (0)
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
18 tháng 11 2018 lúc 11:27

Mời bạn tham khảo

Câu 1: (3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây và ghi vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó.

1) Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12           B. -8/12          C. 8/12           D. 6/12

2) Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3           B. -15/4          C. 2             D. -2

3) Cho ΔABC và ΔMNP như hình vẽ:

Ta có đẳng thức sau:

A. góc A = góc M            C. góc M = góc B

B. góc M = góc C            D. góc A = góc N

4) Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4              B. 1             C. -6             D. -3

5) Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1              B. 6             C. 8              D. 4

6) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3         B. f(0) = 1         C. f(1/2) = 1        D. f(2) = 1/3

Câu 2: (1,5 điểm)

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Câu 3: (1,5 điểm)

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 4: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

Câu 5: (1 điểm)

Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: 

Bình luận (0)