Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
8 tháng 2 2020 lúc 16:19

A B C

Ta có : \(\hept{\begin{cases}AB+AC=17\\AB-AC=7\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}AC=5\\AB=12\end{cases}\left(cm\right)}\)

Do \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) ( định lý Pytago )

\(\Rightarrow12^2+5^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=169\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(BC>0\right)\)

Vậy : \(BC=13\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
8 tháng 2 2020 lúc 16:20

Theo bài ta có: \(AB+AC=17cm\)\(AB-AC=7cm\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)+\left(AB-AC\right)=17+7\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow2AB=24\left(cm\right)\)\(\Leftrightarrow AB=12\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=17-12=5\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow\)Áp dụng định lí Pytago ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow BC^2=12^2+5^2=169\)\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=13cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
8 tháng 2 2020 lúc 16:20

( Hình tự vẽ )

Ta có \(\hept{\begin{cases}AB+AC=17\\AB-AC=7\end{cases}}\)  (cm)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB+AC-AB+AC=10\\AB+AC+AB-AC=24\end{cases}}\)  ( cm)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2AC=10\\2AB=24\end{cases}}\)  ( cm)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=5\\AB=12\end{cases}}\)   ( cm)

+) Xét \(\Delta ABC\)  vuông tại A 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)  ( định lí Py-ta-go )

\(\Rightarrow BC^2=12^2+5^2\)

\(\Rightarrow BC^2=144+25=169\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\)  ( cm)

@@ Học tốt @@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mách Bài
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
16 tháng 3 2016 lúc 21:23

Độ dài đoạn AB=(17+7):2=12 cm

Đọ dài đoạn AC=(17-7):2=5cm

Vì tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lý PI-ta-go có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=122+52

=>BC2=144+25

=>BC2=169

=>BC=\(\sqrt{169}=13cm\)

Bình luận (0)
HÀ Công Hiếu
Xem chi tiết
HÀ Công Hiếu
13 tháng 7 2016 lúc 7:33

Gọi M là trung điểm AB 

Xét △△ vuông ABC (ˆA=90o)(A^=90o). Theo định lí Pytago ta có 

AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15

Xét △ABC△ABC có M là trung điểm AB, E là trung điểm BC \Rightarrow ME là đường trung bình của △ABC△ABC

\Rightarrow ME//AC,ME=12AC=7,5ME//AC,ME=12AC=7,5

Xét △ABD△ABD vuông tại D có DM là trung tuyến thuộc cạnh AB 

⟹DM=12AB=4⟹DM=12AB=4

Do △ABD△ABD đều \Rightarrow trung tuyến DM còn là đường cao

⟹MD⊥AB⟹MD//AC⟹MD⊥AB⟹MD//AC

Do DM//AB,EM//AB⟹D,M,EDM//AB,EM//AB⟹D,M,E thẳng hàng 

⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5
 

Vậy DE=3,5 cm​

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 6 2021 lúc 18:07

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{17}{sin62^0}\approx19,3\left(cm\right)\)

\(AM=\dfrac{1}{2}BC\approx9,65\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Chu Hải Phương
Xem chi tiết
hee???
27 tháng 2 2022 lúc 9:27

tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Thùy Trang
Xem chi tiết
trần lê hữu thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:53

c: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC=2a\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

\(\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2a}{a}=2\)

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
Xem chi tiết