Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyên	Khang
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Thai Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 22:18

A B C D E F H K N M P 1 2 1 1

a) 

Ta có: \(\widehat{NKE}=\widehat{KHE}+\widehat{E_1}\)(góc ngoài \(\Delta\)KHE)

\(\Delta\)AHE vuông tại E có: N là trung điểm AH => \(NE=NH=\frac{1}{2}AH\)

Tam giác NEH cân tại N => \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}=\widehat{KHE}\)

Mà \(\widehat{NKB}=\widehat{KHE}+\widehat{E_1}\)

\(\widehat{NED}=\widehat{NEH}+\widehat{E_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{NEK}=\widehat{NED}\)

\(\Rightarrow\Delta\)NEK đồng dạng \(\Delta NED\)

=> \(\frac{NE}{ND}=\frac{KE}{ED}\)

Do E là phân giác \(\widehat{DEF}\)=> \(\frac{HK}{HD}=\frac{NH}{ND}\)(đpcm)

b) Định lý Ceva PD,MH,KB đồng quy khi \(\frac{MB}{BD}\cdot\frac{DH}{HK}\cdot\frac{KP}{PM}=1\)

By: Đỗ Quang Thiều (refundzed)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Khôi
25 tháng 3 2020 lúc 12:20

Câu b) chi tiết hơn và sử dụng kiến thức lớp 9

Từ cái tỉ số ở câu đầu

Ta CM đc: \(MK//BH\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FPK}=\widehat{MPB}=\widehat{ABE}=\widehat{ACF}=\widehat{FDH}\)

Nên PFKD là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{PDK}=\widehat{AFE}=\widehat{AHE}=\widehat{BHD}=\widehat{PKD}\)

Cho nên tam giác PKD cân tại P

=> PK=PD

Từ đây hiển nhiên PM=PK hay \(\frac{PK}{PM}=1\)

Xét tích: \(\frac{MB}{BD}\cdot\frac{DH}{HK}\cdot\frac{KP}{PM}=\frac{HK}{DH}\cdot\frac{DH}{HK}\cdot\frac{KP}{PM}=1\)

Theo Ceva đảo thì đồng quy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
coolkid
24 tháng 3 2020 lúc 22:20

Quỳnh Xuka mình ra câu a rùi bạn,câu b mình chờ cách khác :V

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết

em mới lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê minh thúy
Xem chi tiết
lê minh thúy
4 tháng 8 2018 lúc 19:19

giải cho tôi bài này với

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
19 tháng 5 2020 lúc 18:32

Hãy nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g)
=> AF/AE = AC/AB
=> AF/AC = AE/AB.
=> ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c)
=> góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA
=> góc CED = góc ABC
=> góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED
=> góc FEB = góc BED
=> BE là phân giác góc FED
=> EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:21

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xet ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF

c: HI*HB=HD^2

HK*HC=HD^2

=>HI*HB=HK*HC

=>HI/HC=HK/HB

=>ΔHIK đồng dạng với ΔHCB

=>góc HIK=góc HCB=góc HEF

=>IK//FE

Kẻ Ax là tiếp tuyến tại A của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>Ax//FE

=>IK vuông góc OA

Bình luận (0)
nguyễn anh hồng
Xem chi tiết