Những câu hỏi liên quan
":-
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 14:52

Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(S_{AFC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm^2\right)\)

Xét ΔAFC có \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên ED//FC

Xét ΔAFC có ED//FC

nên \(\dfrac{ED}{FC}=\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔAFC có ED//FC

nên ΔAED đồng dạng với ΔAFC

=>\(\dfrac{S_{AED}}{S_{AFC}}=\left(\dfrac{ED}{FC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{AED}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{AFC}=3\left(cm^2\right)\)

\(S_{AED}+S_{EDCF}=S_{AFC}\)

=>\(S_{EDCF}=S_{AFC}-S_{AED}=9\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
23 tháng 2 2022 lúc 18:14

Mình học lớp 5 mà chưa học bài này

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Bảo An
17 tháng 4 2022 lúc 9:24

cô ra thêm bài khó trong giờ học cho mấy bạn giỏi có cái mà làm

 

Bình luận (0)
Phạm Bùi Anh Quân
Xem chi tiết
Đoàn Lê Dũng
Xem chi tiết
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Chi Mai
Xem chi tiết
ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
7 tháng 12 2023 lúc 21:56

A B C E D I M N từ I kẻ IM vuông góc AC , từ B kẻ BN vuông góc AC  => IM // BN

áp dụng định lý Menelous vào tam giác BCD có 3 điểm A ,I , E thẳng hàng và cắt 3 cạnh tam giác :

\(\dfrac{EC}{EB}\cdot\dfrac{IB}{ID}\cdot\dfrac{AD}{AC}=1\)

=> 2 . \(\dfrac{IB}{ID}\) .  3/4  = 1

=> \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{3}{7}\)

Do IM // BN => \(\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{IM}{BN}=\dfrac{3}{7}\) 

S abc = \(\dfrac{1}{2}BN\cdot AC\)     

S iad = \(\dfrac{1}{2}IM\cdot AD\)         \(\Rightarrow\dfrac{Siad}{Sabc}=\dfrac{IM}{BN}\cdot\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{28}\)

mà S iad = 18  => S abc = 28*18 : 9 = 56

Bình luận (0)
ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
7 tháng 12 2023 lúc 21:58

  

Bình luận (0)
Trương Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Rip_indra
7 tháng 8 2023 lúc 21:02

 

Diện tích tam giác ABC = 60 x 30 : 2 = 900 (cm2)

Diện tích tam giác BKA = 2323 diện tích tam giác BAC

(vì cùng đường cao hạ từ B xuống AC và đáy KA = 2323AC)

Diện tích tam giác BKA là: 900×23= 600900×23= 600 (cm2)

Nối EK ta có:

Diện tích tam giác AEG = Diện tích tam giác EGK

(cùng đường cao hạ Từ E xuống AK. Đáy GA = GK)

Và diện tích tam giác KED = diện tích tam giác KDB

(Vì cùng đường cao hạ từ K xuống EB và đáy DE = DB)

Do đó:

Diện tích tam giác EGK + diện tích tam giác KED = diện tích tam giác EAG + diện tích tam giác KDB = 1212 diện tích tam giác BAK

Vậy diện tích tam giác EGK + diện tích tam giác KED = 600 : 2 = 300 (cm2)

Hay diện tích hình DEKG = 300 cm2

Bình luận (1)
Rip_indra
7 tháng 8 2023 lúc 21:02

đây nha

Bình luận (0)
Rip_indra
7 tháng 8 2023 lúc 21:03

cho mình xin đúng nha

 

Bình luận (1)
No Têm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 9:14

a: AD=DB

=>S ADE=S BDE

b: S ABE=2/3*36=24cm2

=>S ADE=12cm2

Bình luận (0)
Trương Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
boi đz
22 tháng 6 2023 lúc 21:18

loading...

a) SABC : 60.30 :2 = 900(cm2)

b)  Nối điểm E với điểm K

Ta có: 

SEDK = SBDK ( vì chiều cao của 2 hình đều = \(\dfrac{1}{3}AH\) và đều hạ xuống đáy DK)

SEAG = SKDB  ( vì chiều cao của 2 hình đều = \(\dfrac{1}{3}AH\) và đều hạ xuống đáy EG)

=> SEGK + SKED = SEAG + SKDB = \(\dfrac{1}{2}S_{BAK}\)   

=> SDEGK = \(\dfrac{1}{2}S_{BAK}\)

 \(\dfrac{S_{DEGK}}{S_{BAK}}=\dfrac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
boi đz
22 tháng 6 2023 lúc 21:21

a) SABC : 60.30 :2 = 900(cm2)

b)  Nối điểm E với điểm K

Ta có: 

SEDK = SBDK ( vì chiều cao của 2 hình đều = 13�� và đều hạ xuống đáy DK)

SEAG = SKDB  ( vì chiều cao của 2 hình đều = 13�� và đều hạ xuống đáy EG)

=> SEGK + SKED = SEAG + SKDB = 12����   

=> SDEGK = 12����

 ���������=12
 

Bình luận (0)