Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Tiên
Xem chi tiết
tem tempe
Xem chi tiết
tem tempe
9 tháng 4 2018 lúc 20:56

Pleas help me

Trang
13 tháng 7 2020 lúc 9:35

B A C D E F

a,Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED có

              góc ABD = góc AED = 90độ

             cạnh AD chung

             góc BAD = góc EAD [ vì BD là tia phân giác góc A ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác AED [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BD = ED [ cạnh tương ứng ]

b. Xét hai tam giác vuông BDF và tam giác vuông EDC có

              góc DBF = góc DEC = 90độ

              BD = ED [ theo câu a ]

               góc BDF = góc EDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác BDF = tam giác EDC [ g.c.g ]

c,Ta có ; AB = AE [ vì tam giác ABD = tam giác AED thao câu a ]

              BF = EC [ vì tam giác BDF = tam giác EDC theo câu b ]

\(\Rightarrow AB+BF=AE+EC\)

\(\Rightarrow AF=AC\)

Vậy tam giác AFC là tam giác cân tại A 

mà AD là tia phân giác góc A 

Ta có tính chất

Trong tam giác cân , đường phân giác vừa là đường cao , đường trung truyến và là đường trung trực 

\(\Rightarrow\)AD là đường trung trực của đoạn thẳng FC 

d,Mk chưa nghĩ ra nhé

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
13 tháng 7 2020 lúc 9:46

B A C D E F 1 2 1 1 1 2 I 3 4 1 2

TA CÓ E LÀ HÌNH CHIẾU CỦA D => DE \(\perp\)AC TẠI E

=> \(\widehat{AED}=90^o\)

A) XÉT \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta AED\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta AED\)(CH-GN)

=> \(BD=DE\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG

B) XÉT \(\Delta BDF\)\(\Delta EDC\)CÓ 

 \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}=90^o\)

\(BD=DE\left(CMT\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( ĐỐI ĐỈNH)

=>\(\Delta BDF\)=\(\Delta EDC\)(G-C-G)

C) TA CÓ

 \(\widehat{D_3}=\widehat{ADE}\)(Đ Đ)

\(\widehat{D_4}=\widehat{BDA}\)(Đ Đ )

MÀ \(\widehat{ADE}=\widehat{BDA}\)(​ \(\Delta ABD=\Delta AED\)​)

=>\(\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\)

VÌ \(\Delta BDF=\Delta EDC\) (CMT)

 \(\Rightarrow DF=DC\)HAI CTU 

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AD VÀ FC

XÉT \(\Delta DFI\)\(\Delta DCI\)CÓ 

DF = DC ( CMT )

\(\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\left(CMT\right)\)

DI CHUNG

=>\(\Delta DFI=\Delta DCI\)(C-G-C)

=> \(FI=CI\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)

MÀ HAI GÓC nÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) => AD LÀ TRUG TRỰC CỦA ĐỌAn FC 

D) ABC LÀ TAM GIÁC CÂn SẼ THỎA MÃn ĐIỀU KỊỆn

Khách vãng lai đã xóa
Nhi A.R.M.Y
Xem chi tiết
nhi nguyen
Xem chi tiết
nguyễn đức hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 0:11

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

=>ΔABD=ΔAED

=>AB=AE và DB=DE

=>AD là trung trực của BE

b: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC
=>ΔDBF=ΔDEC

=>BF=EC và DF=DC

AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và BF=EC

nên AF=AC

Xét ΔADF và ΔADC có

AD chung

DF=DC

AF=AC
=>ΔADF=ΔADC

 

Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:53

a: XétΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

b: Ta có: DE=DA

mà DA<DF

nên DE<DF

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2017 lúc 4:24

Trần Quốc Anh
Xem chi tiết