Nguyên tố X có 2 đồng vị Y, Z ; trong dó Y có tổng số khối và số electron bằng 52 , số proton của Y gần bằng số nơtron của Y và số nơtron của Y kém số nơtron của Z là 2 . Kí hiệu nguyên tử các đồng vị Y,Z của X lần lượt là
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Đáp án C
, AX = 35 + 44 = 79 . Do nY – nX = 2 => AY = 81
Giả sử trong 1 mol Z có x mol X => có (1 – x) mol Y
=> 79,9 = 79x + 81(1 – x)
=> x = 0,55 mol
=> nY : nX = 0,45 : 0,55 = 9 : 11
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Đáp án C
, AX = 35 + 44 = 79 . Do nY – nX = 2 => AY = 81
Giả sử trong 1 mol Z có x mol X => có (1 – x) mol Y
=> 79,9 = 79x + 81(1 – x)
=> x = 0,55 mol
=> nY : nX = 0,45 : 0,55 = 9 : 11
Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y ,Z; biết tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) trong 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. Số khối của X, Y, Z lần lượt là
A. 26, 27, 29
B. 30, 29,28
C. 28, 29, 30
D. 27, 28, 26
Đáp án B
• Giả sử số hạt nơtron trong X, Y, Z lần lượt là NX, NY, NZ
Vì X, Y, Z là đồng vị nên chúng đều có số p = số e = Z
Ta có hpt:
→ 7Z + NY = 128.
• TH1: Z = 13.
→ NZ = 13, NX = 19,5; NY = 18,5 → loại.
• TH2: Z = 14
→ NZ = 14, NX = 16, NY = 15
→ Số khối của X, Y, Z lần lượt là 30, 29, 28
Nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Tổng số hạt cơ bản của ba đồng vị là 129. Số notron của X nhiều hơn của Y là 1. Đồng vị Z có số proton bằng số notron. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố R
A. 11
B. 12
C. 14
D. 16
2. Magie có hai đồng vị X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg, biết số nguyên tử trong hai đồng vị tỉ lệ X : Y = 2 : 3.
3. Nguyên tố brom có 2 đồng vị X, Y với tỉ lệ số nguyên tử X/Y = 27/23. Hạt nhân nguyên tử brom có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị X có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị Y nhiều hơn trong đồng vị X là 2. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom.
Y hơn X 1 n
Giả sử có 5 mol hỗn hợp X Y thì theo tỉ lệ nguyên tử
Cho 2,34 g hợp chất A tác dụng với dung dịch M’(NO3)2 thu được 2,8662 g kết tủa B. Xác định nguyên tử lượng M’. Nguyên tố M’ có 2 đồng vị là Y và Z biết tổng số khối là 128, số nguyên tử của đồng vị Y bằng 0,37 số nguyên tử của đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.
Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 1
Đáp án A
Gọi số khối của đồng vị X, Y lần lượt là x, y
Chú ý Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y nên nếu có 1 nguyên tử Y thì có 0,37 nguyên tử X
Ta có hệ:
⇒
Vậy số notron của đồng vị Y hơn số notron của đồng vị X là : 65- 63 = 2
3. Nguyên tố brom có 2 đồng vị X, Y với tỉ lệ số nguyên tử X/Y = 27/23. Hạt nhân nguyên tử brom có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị X có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị Y nhiều hơn trong đồng vị X là 2. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom.
Bài 20: Nguyên tố A có 2 đồng vị X và Y có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27 7/23 . Hạt nhân đồng vị X chứa 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị Y chứa nhiều hơn X 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình và tên nguyên tố A