Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 11:21

Lượng máu trung bình trong cơ thể người đó là:

\(49.70= 3430(ml)\)

 

Bình luận (0)
sữa chua
7 tháng 1 2022 lúc 11:22

undefined

Bình luận (0)
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Cỏ Dại
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 4 2017 lúc 9:29

Chọn A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 6 2019 lúc 11:42

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
9 tháng 3 2017 lúc 21:15

a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2

- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2

- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể

=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất

- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể

=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết

c) có sự khác nhau

- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động

VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể

- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường

Bình luận (0)
Vĩnh Khoa
4 tháng 12 2016 lúc 22:58

Trần Bình Trọng chào đón :v

Bình luận (1)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:23

Bạn tham khảo nhé:

c) Nếu hai người này gặp nhau, chơi thể thao với nhau thì có sự khác nhau rõ rệt. Cụ thể:

- Người sống ở vùng núi cao, do không khí loãng, thành phần khí Oxi nghèo nàn nên xảy ra những biến đổi về hoạt động của tim và phổi:

+ Nhịp đạp nhanh hơn, tăng không khí, tăng tiếp nhận Oxi

+ Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim

+ Tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu làm khả năng vận chuyển oxi của máu tăng

+ Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất

- Còn người đồng bằng thì không khi không loãng, giàu Oxi nên không có sự biến đổi trên như người ở vùng núi cao.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2017 lúc 15:09

Chọn A.

Tính trạng nằm trên NST thường vì ở nam có kiểu gen dị hợp Hh – tức là gen đứng thành 1 cặp, phải nằm trên 2 NST tương đồng

Tính trạng này thường gặp ở nam hơn ở nữ vì kiểu gen Hh, ở nam biểu hiện ra là hói đầu còn ở nữ thì không

=> tính trạng trên NST thường  chịu ảnh hưởng của giới tính

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 11:50

Đáp án A

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp

Bình luận (0)