Câu văn ''nhanh như cắt chị dậu nắm ngay được gậy của hắn'' nhấn mạnh điều gì
Câu 5: Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” (Ngô Tất Tố, Tắt
đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây khiến cho nghĩa của câu văn
trên bị thay đổi và không hợp lí?
A. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn
Câu 6: Câu văn: “Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi,
chia nhau cai quản các phương.” có mấy cụm động từ?
A. Ba cụm ĐT
B. Bốn cụm ĐT
C. Năm cụm ĐT
D. Sáu cụm ĐT
|
Câu 5: Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” (Ngô Tất Tố, Tắt
đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây khiến cho nghĩa của câu văn
trên bị thay đổi và không hợp lí?
A. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn
Câu 6: Câu văn: “Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi,
chia nhau cai quản các phương.” có mấy cụm động từ?
A. Ba cụm ĐT
B. Bốn cụm ĐT
C. Năm cụm ĐT
D. Sáu cụm ĐT
|
Câu 5:D. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn
Câu 6: B. Bốn cụm ĐT
Cho câu văn: “ Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất ?
A. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
Cho câu văn :"Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngày được gậy của hắn". a.Trong cậu có dùng phép từ từ nào. b. Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt".
Tham khảo!
a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.
Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt
tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng
b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":
+ Nhanh như cắt
+ Nhanh như chớp
+ Nhanh như tàu bay
+Nhanh như sói
+Nhanh như tên bắn
Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
(trích SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục)
1.Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc vật lộn của hai nhân vật ở trên?
3. Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu trong văn bản vừa nêu tên là một người phụ nữ có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ nhận định nêu trên.
1,Tức nước vỡ bờ,TG: Ngô Tất Tố
2,Nguyên nhân dẫn đến cuộc đánhlộn của hai người trên là vì chị Dậu đã van xin cho chị khất sưu của nhà nuóc đến hết hôm nay nhưng tên người nhà Cai Lệ lại đánh chị và lao tới cố chói chồng chị lại,ko chịu đc nữa chị Dậu đã vùng dậy đánh trả lại bọn chúng để bả vệ chồng chị
ANH CHỊ EM NÀO GIÚP MÌNH VỚI NHẤT LÀ CÂU 1 Á
1.Chỉ ra lỗi diễn đạt những câu sau đây và sửa lại cho phù hợp:
a) Nói về tình cảnh khổ cực của nhân dân lao động bị áp bức, Ngô Tất Tố có sáng tác tác phẩm Tắt đèn nói lên cảnh nghèo khổ của vợ chồng chị Dậu.
b) Bạn em rất thông minh nhưng nhỏ người. Thầy giáo đã đưa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi
2. Chỉ ra tác dụng hiệu quả của những trật tự từ trong câu, đoạn văn:
a) Cho câu văn: "Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn". Trật tự nào sau đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất:
(1) Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn.
(2) Chị Dậu nắm nhanh như cắt ngay được gậy của hắn.
(3) Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
(4) Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
b) Vì sao tác giả lại đảo cụm từ nhanh như cắt?
3. Nêu tác dụng của cụm từ sau đây:
-Trước CMT8, Nguyên Hồng sống chủ yếu ở TP.Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ, gần gũi mà ông thương yêu thắm thiết.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
a/ Chủ đề của đoạn là gì
Chủ đề của đoạn: Chị Dậu phản kháng lại khi người nhà lí trưởng định đánh chị Dậu
Các hình thức liên kết:
Phép lặp từ nghữ : Chị Dậu
Phép thế: chị này thế cho chị chàng con mọn