Trâm Nguyễn
Trên cần đồng hồ, đặt một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ to -0°C, số chỉ cân là m 100 g. Thả một quả bóng bằng thép phủ bởi một lớp băng (nước đá) dày, được treo trên sợi chỉ chim hoàn toàn trong nước (Hình 1), khi đó số chỉ cần là m2 201,3 g. Sau khi thiết lập trạng thái cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, trao đổi nhiệt với môi trường bỏ qua), so chi của cân là my 204,4 g. Sau một thời gian dài khi toàn bộ nhiệt lượng kế ấm lên đến nhiệt độ phòng, số chỉ của cân là m4...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Cailinhhang Doan thi cai
Xem chi tiết
Vô danh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 10 2023 lúc 0:26

\(V=200ml=200cm^3=0,2l=2\cdot10^{-4}m^3\)

\(D_{nc}=1g/cm^3=1000kg/m^3\)

\(D_{ncđá}=0,9g/cm^3=900kg/m^3\)

\(D_{đồng}=9g/cm^3=9000kg/m^3\)

Gọi khối lượng nước đá là \(m(kg).\)

Nhiệt lượng truyền từ nước sang mẫu đá là:

\(Q_1=mc\Delta t=V\cdot D\cdot c\cdot\Delta t=2\cdot10^{-4}\cdot1000\cdot4200\cdot5=4200J\)

Nhiệt lượng truyền từ mẫu đá sang nước:

\(Q_2=330m+\left(0,03-m\right)\cdot390\cdot\left(0-5\right)\)

Cân băng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m\approx1,87g\)

Bình luận (0)
Hưng Bùi
Xem chi tiết
Truyện Tranh hay
Xem chi tiết
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 8 2021 lúc 11:34

đá chỉ tan một nửa nên nhiệt độ cuối cùng tcb=0oC

\(=>Qthu1=\dfrac{1}{2}M.34.10^4=170000M\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=\dfrac{1}{2}M.2100.5=5250M\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1=m.C.10=10m\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=2m.4200.10=84000m\left(J\right)\)

\(=>175250M=84010m\left(1\right)\)

khi rót một lượng nước ở t3=50oC

\(=>Qtoa=\left(2m+M\right).4200.\left(50-20\right)=\left(2m+M\right)126000\left(J\right)\)

\(=252000m+126000M\left(J\right)\)

\(=>Qthu=170000M+m.C.20+2m.4200.20\)

\(=170000M+20mC+168000m\left(J\right)\)

\(=>252000m+126000M=170000M+20mC+168000m\)

\(< =>\)\(44000M=20m\left(4100-C\right)\left(2\right)\)

(2) chia(1)

\(=>\dfrac{176}{701}=\dfrac{2\left(4100-C\right)}{8401}=>C=...\)

(bài này ko chắc , bạn bấm lại máy tính nhá , dài quá sợ sai)

 

 

Bình luận (1)
Hưng Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 18:11

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{nhôm}=880\)J/kg.K

\(c_{đồng}=393\)J/kg.K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}m_{nước}=m_1\left(g\right)\\m_{nhiệtkế}=m_2\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_1+m_2=1\left(1\right)\)

Nhiệt lượng nhiệt kế bằng nhôm thu đc:

\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot4200+m_2\cdot880\right)\cdot\left(30-25\right)=5\left(4200m_1+880m_2\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân bằng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=0,5\cdot393\cdot\left(100-30\right)=13755J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(4200m_1+880m_2\right)=13755\)

\(\Rightarrow4200m_1+880m_2=2751\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,563kg=563g\\m_2=0,463kg=463g\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DIVISION BY ZERO
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 21:27

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,25kg\)

Bình luận (0)
Lê Thái Ninh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2018 lúc 16:39

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là:

 

Bình luận (0)