Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hằng
10 tháng 5 2018 lúc 19:54

   PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015

MÔN VẬT LÍ – LỚP 6

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

A.TRẮC NGHIỆM: (Phần trắc nghiệm 3,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Khi không khí nóng lên thì

A. Thể tích của nó giảm.          B. Khối lượng riêng của nó giảm.

C. Trọng lượng của nó giảm.      D. Khối lượng của nó giảm.

 Câu 2. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:

A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.

B.Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

C.Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.

D.Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.

 Câu 3. Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng:

A. Chất lỏng biến thành chất rắn.

B. Chất lỏng biến thành chất khí.

C. Chất rắn biến thành chất khí.

D. Chất khí biến thành chất lỏng.

 Câu 4. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng

A. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định.

B.Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống.

C.Để tạo hình cho nhiệt kế.

D.Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân.

 Câu 5. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi

A. Nước trong cốc càng nóng.         B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nhiều.       D. Nước trong cốc càng lạnh.

6. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do

A. Khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên.

B.Thuỷ tinh nở ra nhiều hơn.

C.Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.

D.Thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh.

7. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn đèn dầu.

C. Đốt một ngọn nến.

D. Đúc một cái chuông đồng.

8. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Để cho việc đi lại chăm sóc cây.

B.Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

C.Giảm bớt sự thoát hơi nước ở lá, làm cây đỡ bị mất nước hơn.

D.Đỡ tốn diện tích đất trồng.

9. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì

A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

B. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

C. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

10. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi:

A. Mặt thoáng lọ càng lớn.

B. Lọ càng lớn.

C. Lọ càng nhỏ.

D. Mặt thoáng lọ càng nhỏ.

11. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể

A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

B.Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

C.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

D.Tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.

 Câu 12. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?

A. Ngọn nến vừa tắt.

B. Ngọn đèn dầu đang cháy.

C. Ngọn nến đang cháy.

D. Cục nước đá để ngoài nắng.


B.TỰ LUẬN: (Phần tự luận 7,0 điểm )

1. (2điểm)

– Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí.

– Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

2: (1,5 điểm)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích (bình thủy) rồi đậy nút ngay, nút hay bật ra ngoài. Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

3: (1,5 điểm)

Hãy nêu tên các loại nhiệt kế đã học. Cho biết công dụng các loại nhiệt kế đã nêu.

4: (1,0 điểm)

Đồ thị (hình1) biểu diễn nhiệt độ thay đổi theo thời gian của nước đá. Dựa vào đồ thị hãy cho biết các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE biểu diễn quá trình nào?

5:(1,0 điểm)

Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì  một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu  dây  đồng đó dài 40m, khi  nhiệt độ tăng thêm 5000C thì sẽ có độ dài là bao nhiêu?

Bình luận (0)
linh nguyễn
10 tháng 5 2018 lúc 19:51

bạn trường nào vậy

Bình luận (0)
_ℛℴ✘_
10 tháng 5 2018 lúc 19:52

Họ và tên :.................................                                                 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Lớp: 6....                                                                          MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
10 tháng 5 2018 lúc 19:55

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Heo Mập
6 tháng 1 2020 lúc 20:04

chịu thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
10 tháng 5 2018 lúc 19:48

Nhớ bài cuối

a, \(\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}\)

Tìm \(n\in N\)thỏa mãn !!

b, \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Chứng tỏ A không phải Số tự nhiên !!

Bình luận (0)
tran thi quynh nhu
10 tháng 5 2018 lúc 19:50

?????????

Bình luận (0)
Vũ Thanh Thiên
10 tháng 5 2018 lúc 19:58

Trả lời ( Đề huyện mik, huyện Kiến Xương => Tham khảo dạng bài)

Bài 1: (3,0 điểm)

1. Thực hiện phép tính

a) \(\frac{3}{8}-\frac{5}{6}+\frac{1}{4}\)                                         b) \(\frac{1}{7}:\left(2-1\frac{5}{7}\right)+\frac{3}{2}\)

2. Tính A, biết 75% của A bằng 15

Bài 2: (2,5 điểm). Tim x, biết:

a) \(\left(\frac{3}{2}x+10\right):\frac{2}{3}=6\)              \(b)\frac{1}{3}x-0,5x=0,75\)                            \(c)|x+1|=2^3\cdot\left(-1\frac{1}{4}\right)+15\)

Bài 3: (1,5 điểm)

Trong đợt quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, 3 lớp 6A, 6B,6C của một trường ủng hộ được tất cả 600 nghìn đồng. Biết số tiền lớp 6A quyên góp được bằng \(\frac{1}{3}\)tổng số tiền 3 lớp quyên góp, số tiền lớp 6B quyên góp được bằng 37,5% tổng số tiền cả 3 lớp quyên góp. Tìm số tiền 3 lớp quyên góp được

Bài 4: (2,5 điểm)

Cho \(\widehat{xOy}\)\(80^o\). Vẽ yOz kề bù với xOy

a) Tính số đo góc yOz

b) Trên nửa mặt phẳng không chứa tia Oy, vẽ tia Ot sao cho zOt=\(100^o\). Hỏi tia Ox có phải phân giác của yOt không? Vì sao

Bài 5: (0,5 điểm)

Chứng tỏ rằng: \(\frac{2x+3}{6x+11}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên x

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 12 2021 lúc 18:29

...

Cứ hỏi trên này thôi

Bình luận (3)
Bùi Nguyễn Đại Yến
4 tháng 12 2021 lúc 18:31

Em lớp 5 :<

Bình luận (1)
🍉 Ngọc Khánh 🍉
6 tháng 12 2021 lúc 21:46

bn spam nhiều quá :(((

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
7 tháng 5 2019 lúc 19:53

tui ms thi van ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
7 tháng 5 2019 lúc 19:54

cho tui xin đề văn ik

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Hưng
7 tháng 5 2019 lúc 19:57

mk thi cả hai rùi

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết

Mk chỉ nhớ là Văn tả ông Tiên tối đa đc 5 điểm .

HOk_Tốt

#Thiên_Hy

===

___

+++

@@@

Bình luận (0)
~ Gril ~ ^_^
5 tháng 5 2019 lúc 20:00

tiếc mk ko phải lp 6 hơn bn

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

1. Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ là :

a. Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện

b. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ

c. Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ

d. Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện

2. Đoạn trích Vượt thác muốn làm nổi bật điều gì?

a. Cảnh vượt thác

b. Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ

c. Cảnh dòng sông theo hành trình của con người

d. Vẻ đẹp hùng vĩ và sức mạnh của con người trong chịnh phục thiên nhiên

3. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất

b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết

c. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.

d. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.

4. Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?

a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

5. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp

AB
1. Cây tre Việt Nama. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn
2. Cô tôb. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo
3. Lượmc. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc
4. Vượt thácd. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi

II. Tự luận (7 điểm)

1. Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn dưới đây. Nêu tác dụng của phép tu từ em đã xác định Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân. (1đ)

3. Hãy tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi? (4đ)

Bình luận (0)

Mình nhớ là bài văn thì tả con sông quê hương

Bình luận (0)
QTV
Xem chi tiết

Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 2xy.3x2y3

b) x.(x2 - 2x + 5)

c) (3x2 - 6x) : 3x

d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)

Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x2y - 10xy2

b) 3(x + 3) – x2 + 9

c) x2 – y2 + xz - yz

Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức: Đề thi hk1 môn toán lớp 8

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?

b) Rút gọn biểu thức A.

c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.

Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.

a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.

b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.

c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.

Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).

Tk ủng hộ mk nha .

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
QTV
18 tháng 4 2019 lúc 20:33

- Kì II í ạ, có ko ạ

Bình luận (0)