Em hãy chứng tỏ rằng
Số 2k + 1
Và 2k +3
Là nguyên tố cùng nhau
cho k thuộc N* chứng tỏ rằng 2k + 1 và 9k + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
cho k thuộc N* chứng tỏ rằng 2k + 1 và 9k + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
cho k thuộc N* ,chứng tỏ rằng 2k+1 và 9k+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯC(2k+1,9k+4)=d
Ta có: 2k+1 chia hết cho d=>9.(2k+1)=18k+9 chia hết cho d
9k+4 chia hết cho d=>2.(9k+4)=18k+8 chia hết cho d
=>18k+9-(18k+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯC(2k+1,9k+4)=1
=>2k+1 và 9k+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh 2k +1 và 2k + 3 nguyên tố cùng nhau. với k là số tự nhiên.
Gọi ƯCLN(2k+1; 2k+3) là d. Ta có:
2k+1 chia hết cho d
2k+3 chia hết cho d
=>2k+3 - (2k+1)chia hết chio d => 2 chia hết chi d
Mà 2k +1 và 2k+3 đều là số lẻ không chia hết cho 2
=> d\(\ne\) 2
=>d=1
=>2k+1 và 2k+3 nguyên tố cùng nhau.
Chứng tỏ 2k+1 và 9k+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau Bt UCLN (a,b) = 25
Chứng minh rằng:
a) 2n+1và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) 2n+1và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 2 n + 3
Ta có : 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
2 chia hết cho d => d là Ư của 2
Mà Ư(2) = { 1 ; 2 }
Mà d lẻ => d = 1
Vậy 2 n + 1 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
a) gọi d là UC(2n+1;6n+5)
2n+1 chia hết cho d nên 3(2n+1)=6n+3 cũng chia hết cho d
(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d
vậy 2 chia hết cho d mà d thuộc U(2)={1;2}
2n+1 và 6n+5 đều là số lẻ nên d =1
vậy 2 số trên là 2 số nguyên tố cúng nhau
b) tương tự như câu a
tích mình nhé Hoa!!!!!!!!!!!!
Chứng tỏ rằng với n thuộc N thì các số sau là các số nguyên tố cùng nhau
a) n và n + 1
b) n + 1 và 3n+4
c) 2n+1và 3n + 2
a) Gọi d là ƯCLN (n;n+1) (\(d\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
Mà \(d\inℕ^∗\)=> d=1 => ƯCLN (n;n+1)=1
=> n; n+1 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)(đpcm)
b) Gọi d là ƯCLN (n+1; 3n+4) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)
=> (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*
=> d=1
=> ƯCLN (n+1; 3n+4)=1
=> n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)
c) Gọi d là ƯCLN (2n+1;3n+2) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)
=> (6n+4)-(6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*
=> d=1 => ƯCLN (2n+1; 3n+2)=1
=> 2n+1; 3n+2 nguyên tố cùng nhau với n\(\in\)N
Cho a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp (a<b). Chứng minh a và b nguyên tố cùng nhau.
Giải:
Vì a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a.b chia hết cho 2
Vì b>a => a có dạng 2k, b có dạng 2k+1 (k thuộc N*)
=> a.b có dạng 2k.(2k+1)
Gọi ƯCLN(2k;2k+1) = d (d thuộc N*)
=> 2k chia hết cho d ; 2k+1 chia hết cho d
=> (2k+1)-2k chia hết cho d
=> 2k+1-2k chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> ƯCLN(a;b)=1
=> a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Mình giải như vây có đúng không?
theo mình thế này mới đúng
Vì a < b và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1
Gọi ƯCLN(a,b) = d
=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)
=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)
Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi
nhưng mình hỏi là đúng hay sai mà chứ không bảo các bạn làm cách khác
Chứng minh rằng nếu 3 số a , a+k , a+2k đều là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6 ???