Những câu hỏi liên quan
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 12:39

a) Học sinh tự làm

b) 2 n + 1 n + 1 ( n ≠ − 1 ) có giá trị là số nguyên khi (2n +1) ⋮  (n +1) hay [2(n +1) -1] ⋮  (n +1)

Từ đó suy ra 1 ⋮  (n +1)

Do đó n {- 2;0).

Bình luận (0)
NGUYỄN kim anh
Xem chi tiết
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:20

B) n+5/n+3

Ta có:

(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3

=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n+3= 1                         

n=1-3

n= -2

*)n+3=2

n= 2 - 3

n= -1

*)n+3= -1

n= -1-3

n= -4

*)n+3= -2

n= -2 - 3

n= -5

Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé

Bình luận (0)
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:22

Bài tớ tự nghĩ thôi nên ko chắc là làm đúng đâu bạn nhé

Bình luận (0)
Con Ma
4 tháng 8 2018 lúc 19:49

C) n-3/n-1

Ta có:

(n-3)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(n-n)-(3-1) chia hết cho n-1

=> -2 chia hết cho n-1

=>n-1 là Ư(-2)={2 ; 1 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n - 1= 2

n=3

*)n-1=1

n=2

*)n-1=-1

n=0

*)n-1=-2

n=-1

D) 3n+1/n-1

Ta có:

(3n+1)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+1)-3(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+1)-(3n-1) chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=> n-1 là Ư(2)={2 ; 1 ; -1 ; -2}

Còn lại tự tìm nha, viết lâu lắm!

Mk đi ăn cơm đã. Nếu thấy tự làm đc thì coi những cách đã làm trên rồi tự làm câu khác nhé

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
16 tháng 4 2017 lúc 8:59

THÊM LÀ BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 SỐ

Bình luận (0)
duc cuong
Xem chi tiết
Lưu Ngân Giang
Xem chi tiết
Wanna One
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2020 lúc 18:19

Lời giải:

Ta có $n^4+2n^3+5n^2=n^2(n^2+2n+5)$.

Để biểu thức trên là bình phương của một số nguyên thì $n^2+2n+5$ phải là bình phương của một số nguyên.

Đặt $n^2+2n+5=a^2$ với $a\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow (n+1)^2+4=a^2$

$\Leftrightarrow 4=a^2-(n+1)^2=(a-n-1)(a+n+1)$

Vì $a-n-1-(a+n+1)=-2(n+1)$ chẵn nên $a-n-1,a+n+1$ có cùng tính chẵn lẻ.

Do đó $(a-n-1,a+n+1)=(2,2); (-2,-2)$

Nếu $(a-n-1,a+n+1)=(2,2)\Rightarrow 2(n+1)=0\Rightarrow n=-1$

Nếu $(a-n-1,a+n+1)=(-2,-2)\Rightarrow 2(n+1)=0\Rightarrow n=-1$

Tóm lại $n=-1$

Bình luận (0)