Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuoc Thien Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
21 tháng 4 2016 lúc 20:16

mai mình thi rồi giúp mình nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Trương Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 18:33

Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K

\(c_2=4200J.kg\)/K

Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng sắt thu vào:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=39,78^oC\)

Trương Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 22:30

undefined

Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 21:09

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)

\(t=27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(m_2=?kg\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow m_2=0,44kg\)

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Tiến Đỗ
Xem chi tiết
QEZ
26 tháng 5 2021 lúc 21:38

câu 1

cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)

câu 2

m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2

cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=...\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 5 2021 lúc 22:34

Câu 2: 

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\)  (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)

\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)

Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)