STT | Tên cây thường gọi | Nơi mọc | Môi trường sống(địa hình,đất đai,nắng gió,... | Đặc điểm hình thái của cây(thân ,lá, hoa ,quả | Nhóm thực vật | Nhận xét |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 | ||||||
4 | ||||||
5 | ||||||
6 | ||||||
7 | ||||||
8 | ||||||
9 | ||||||
10 | ||||||
... |
Bài 53:Tham quan thiên nhiên.
Làm bảng sau:
STT | Tên cây thường gọi | Môi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,... | Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả) | Nơi mọc | Nhóm thực vật | Nhận Xét |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 |
Giúp mk với bài này mình lấy điểm 1 tiết thực hành.
STT | Tên cây thường gọi | Môi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,... | Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả) | Nơi mọc | Nhóm thực vật | Nhận xét |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 |
mk nhờ bạn bạn lại hỏi mk thì mk biết làm sao.Bạn lên surf google đi.mk cũng làm vậy.
Số thứ tự | Tên cây thường gọi | Nơi mọc | Môi trrường sống | Đặc điểm hình thái | Nhóm thực vật |
1 | |||||
2 | |||||
... |
Câu 1: Nhận xét về bức tranh thực vật
Câu 2: Nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên
Mà điền vào bảng những loại cây mà xem được trong 2 video nha còn câu 1, 2 thì làm ở video đầu nha
Link video nè
https://www.youtube.com/watch?v=v0i6SZRkTss
https://www.youtube.com/watch?v=UN0tDqmZDYM
Hãy miêu tả 1 con vật mà em yêu thích(Tên thường gọi nơi sống Môi trường sống địa hình đất đai nắng gió độ ẩm)
Tham khảo :
Gia đình em sống ở một khu chung cư, vì vậy việc nuôi thú cưng là một vấn đề khá khó khăn. Tuy nhiên, em vẫn có một người bạn bốn chân đáng yêu gắn bó cùng suốt hơn một năm qua. Đó chính là một chú hamster bé nhỏ tên là Hạt Mít.
Hạt mít là một chú hamster to chừng một nắm tay của em bé. Chú ta có thể dễ dàng nằm xoài ra trên lòng bàn tay của em. Bộ lông của chú ta rất mềm mại, có màu y hệt như hột mít, đó cũng chính là nguồn gốc cho cái tên của chú. Là một giống chuột, nhưng Hạt Mít không phải là loại chuột phá hoại, có thể gây bệnh đâu. Chú ta cũng giống bao loại vật nuôi trong nhà khác, ngoan ngoãn và sạch sẽ. Toàn thân chú tròn xoe như trái bóng, nhưng rất mềm mại. Thành ra khi nằm xuống, thân chú sẽ dẹp sang hai bên như cái đĩa, rất buồn cười. Bốn cái chân của chú ngắn cũn và có năm ngón như người. Hai chân trước rất linh hoạt, có thể giúp chú cầm nắm đồ ăn chắc chắn hơn. Đôi tai của chú có hình tam giác, màu đậm hơn lông ở phần thân, luôn dựng lên đầy cảnh giác. Đôi mắt thì đen láy, long lanh như giọt sương vậy. Cái mũi thì hồng hồng, ươn ướt, khi đánh hơi đồ ăn sẽ nhúc nhích thật ngộ nghĩnh.
Vì kích thước bé nhỏ, nên Hạt Mít có một ngôi biệt thự hai tầng riêng để ở một bên cầu thang. Khắp nền được rải giấy khô và lắp đủ loại ống cho chú ta thỏa sức vui chơi. Chỉ khi nào có người chơi cùng, chú ta mới được ra khỏi nhà mình. Trông bé nhỏ thế, mà Hạt Mít chạy nhanh lắm, có hôm chú ta chạy trốn khỏi nhà, làm em và chị đi tìm mãi. Thức ăn của Hạt Mít cũng rất đơn giản. Loại rau củ hay hạt khô gì chú cũng chơi tất. Nhìn cảnh chú ta nhai đồ ăn chíp chíp thật là đáng yêu. Đặc biệt, chú ăn rất sạch sẽ và gọn gàng. Cả việc đi vệ sinh cũng thế. Vậy nên, chẳng bao giờ chú làm ảnh hưởng đến cuộc sống của cả nhà.
Mỗi ngày, em thường dành thời gian để chơi với chú. Khi thì dùng hai ngón tay hoặc con gấu nhỏ làm đồ đuổi theo Hạt Mít trong nhà chú. Khi thì bế chú lên, trêu chọc cái bụng, cái mũi đáng yêu. Hay có lúc đơn giản chỉ là vuốt ve và tâm sự cùng chú ta mà thôi. Những lúc ấy, như hiểu rằng em đang mệt mỏi, chú ta nằm im, thỉnh thoảng lấy mũi củng vào ngón tay em ra chiều an ủi. Thật là tâm lý.
Đối với em, Hạt Mít không chỉ là vật nuôi mà còn là một người bạn, một người em nhỏ để chăm sóc, yêu thương. Em sẽ cố gắng trở thành một người bạn tốt, luôn quan tâm đến Hạt Mít, để chú cảm thấy thật hạnh phúc khi được gặp em.
Đặc điểm hình thái của cây nấm(thân, rễ, lá, hoa, quả)
Có rất nhiều các loại nấm khác nhau nhưng mình xẽ mô tả nấm mũ
* Cây nấm gồm có :
- Mũ nấm : như 1 cái ô ở dưới có các phiến mỏng.
- Thân nấm : hay gọi cáchkhacs là cuống nấm có màu trắng .
- Gốc của nấm : là trân nấm và các sợi nấm trong khá to so với thân và đâu suống lòng đất.
1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì
2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ
3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp
4. các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái ntn
5. nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường
6. các cây sống trong những môi trường đặc biệt( sa mạc, đầm lầy ) có những đặc điểm gì, cho một vài ví dụ
7. quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì
8. kể tên những quả hạt có thể tự phát tán mà em biết
9. những quả và hạt có đặc điểm gì thường đc phát tán nhờ gió
10. người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường đc gió mang đi xa hơn. hãy cho biết điều đó đúng hay sai, vì sao
11. tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm
12. vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh
13. sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. theo em câu nói của bạn có chính xác ko, vì sao
14. phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh
15. quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành. em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa, tên của bộ phận đó
bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn
1)
Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây2)
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc
8)
Một số loại quả tự phát tán:Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Khi nói về cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm, có bao nhiều phát biểu sau đây đúng ?
(1) hoa của cây một lá mầm thường có 3 hoặc 6 cánh hoa
(2) hoa của cây hai lá mầm thường có 4 hoặc 5 cánh hoa
(3) cây hai lá mầm thường rễ cọc, gân lá hình mạng
(4) cây một lá mầm : rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra.Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1?
(1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
(4) 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(6) 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
Do ta chưa biết 2 locut thuộc các NST khác nhau hay cùng nằm trên cùng 1 NST nên ta sẽ phải tính cả 2 trường hợp. Tuy nhiên, cây thân thấp, hoa đỏ chỉ trội về 1 locut còn locut còn lại toàn lặn nên ta coi như đây là phép lai về 1 locut duy nhất (màu hoa) do đó dù phân li độc lập hay liên kết gen thì kết quả cũng sẽ giống nhau. Do đó, ta chỉ cần tính 1 trường hợp là đủ (tính theo phân li độc lập). Cây thân thấp, hoa đỏ có 2 loại kiểu gen là aaBB và aabb.
Chọn 3 cây thân thấp, hoa đỏ tự thụ sẽ có 4 trường hợp khác nhau:
+) TH1: 3 cây được chọn là aaBB.
⇒ Đời con cho 100% aaBB (thân thấp, hoa đỏ).
+) TH2: 3 cây được chọn có 2 cây aaBB và 1 cây aaBb.
⇒ Đem các cây tự thụ có:
2
3
a
a
B
B
⇒
2
3
a
a
B
B
1 3 a a B b ⇒ 1 3 3 4 a a B - : 1 4 a a b b = 1 4 a a B - : 1 12 a a b b
⇒ Đời con cho tỉ lệ kiểu hình là:
Thân thấp, hoa đỏ
a
a
B
-
=
2
3
+
1
4
=
11
12
Thân thấp, hoa vàng
a
a
b
b
=
1
12
+) TH3: 3 cây được chọn có 1 cây aaBB và 2 cây aaBb.
Đem các cây tự thụ có:
1
3
a
a
B
B
⇒
1
3
a
a
B
B
2 3 a a B b ⇒ 2 3 × 3 4 a a B - : 1 4 a a b b = 1 2 a a B - : 1 6 a a b b
⇒ Đời con cho tỉ lệ kiểu hình là:
Thân thấp, hoa đỏ
a
a
B
-
=
1
3
+
1
2
=
5
6
Thân thấp, hoa vàng
a
a
b
b
=
1
6
+) TH4: 3 cây được chọn đều có kiểu gen aaBb.
Đem tự thụ có:
a
a
B
b
⇒
3
4
a
a
B
-
:
1
4
a
a
b
b
⇒ Tỉ lệ kiểu hình là 3 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng.
Vậy có (1), (2), (3) và (4) thỏa mãn.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của Fl?
(1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
(4) 1 1 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(6) 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Đáp án A
Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định hoa đỏ >> b quy định hoa vàng.
P: 3 cây aaB- có thể có 4 khả năng xảy ra:
P1 = 3 aaBB (100%) → F1: 100% aaB- (thấp, đỏ)
P2 = laaBB : 2aaBb (1/3 : 2/3)
1/3 (aaBB × aaBB) →F1: 1/3 (laaB-)
2/3 (aaBb × aaBb) → F1: 2/3 (3/4aaB-: l/4aabb)
Như vậy F1: 5/6 thấp, đỏ : 1/6 thấp, vàng
P3 = 2aaBB : laaBb (2/3 : 1/3)
2/3 (aaBB × aaBB) → F1: 2/3 (laaB-)
1/3 (aaBb × aaBb) → F1: 1/3 (3/4aaB- : l/4aabb)
Như vậy F1: 11/12 thấp, đỏ : 1/12 thấp, vàng
P4 = 3aaBb(100%)→ F1: 100% (3/4aaB-: l/4aabb)
⇔ 3/4 thấp, đỏ : 1/4 thấp, vàng
Cho P tự thụ → có thể F1:
3 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng → đúng với P4 tự thụ.
5 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng → đúng với P2 tự thụ
100% cây thân thấp, hoa đỏ, → đúng với P1 tự thụ
11 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng → đúng với P3 tự thụ.
7 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng → không có.
9 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng → không có.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra.Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1?
(1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
(4) 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(6) 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Do ta chưa biết 2 locut thuộc các NST khác nhau hay cùng nằm trên cùng 1 NST nên ta sẽ phải tính cả 2 trường hợp. Tuy nhiên, cây thân thấp, hoa đỏ chỉ trội về 1 locut còn locut còn lại toàn lặn nên ta coi như đây là phép lai về 1 locut duy nhất (màu hoa) do đó dù phân li độc lập hay liên kết gen thì kết quả cũng sẽ giống nhau. Do đó, ta chỉ cần tính 1 trường hợp là đủ (tính theo phân li độc lập). Cây thân thấp, hoa đỏ có 2 loại kiểu gen là aaBB và aabb.
Chọn 3 cây thân thấp, hoa đỏ tự thụ sẽ có 4 trường hợp khác nhau:
+) TH1: 3 cây được chọn là aaBB.
⇒ Đời con cho 100% aaBB (thân thấp, hoa đỏ).
+) TH2: 3 cây được chọn có 2 cây aaBB và 1 cây aaBb
⇒ Đem các cây tự thụ có:
⇒ Đời con cho tỉ lệ kiểu hình là:
Thân thấp, hoa đỏ
Thân thấp, hoa vàng
+) TH3: 3 cây được chọn có 1 cây aaBB và 2 cây aaBb.
Đem các cây tự thụ có:
⇒ Đời con cho tỉ lệ kiểu hình là:
Thân thấp, hoa đỏ
Thân thấp, hoa vàng
+) TH4: 3 cây được chọn đều có kiểu gen aaBb.
Đem tự thụ có:
⇒ Tỉ lệ kiểu hình là 3 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng.
Vậy có (1), (2), (3) và (4) thỏa mãn.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1?
(1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
(4) 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(6) 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4