Diễn biến của NST trong các kì GP1 và GP2 + Tính số NST, số cromtit, tâm động
Bài 2: Các khái niệm + Tỉ lệ phép lai
Bài 9: Diễn biến NST trong các kì Nguyên phân + Tính số NST, số cromtit, tâm động
Bài 10: Diễn biến của NST trong các kì GP1 và GP2 + Tính số NST, số cromtit, tâm động
Diễn biến NST trong các kì Nguyên phân + Tính số NST, số cromtit, tâm động
Giúp mik với
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY
a) Xác định tên loài và giới tính?
b) Viết ký hiệu bộ NST qua các kỳ của giảm phân? ( Đầu GP1, giữa GP1)
c) Viết ký hiệu số loại bộ NST có trong các tế bào con ở kỳ cuối của GP1 và GP2
a) 2n=8 -> Ruồi giấm đực
b) Đầu GP1: AAaaBBbbDDddXXYY
giữa GP1: AABBDDXX/aabbddYY hoặc AAbbDDXX/aaBBddYY hoặc AABBddXX/aabbDDYY hoặc AAbbddXX/aaBBDDYY hoặc aabbddXX/AABBDDYY hoặc....
(Nói chung đến đây nhiều TH lắm em tự tách nha)
c) Thì các kỳ cuối, KH các TB con ngắn cách nhau bởi dấu ";"
1. So sánh NST thường và NST giới tính.
2. NST biến đổi hình dạng, cấu trúc như thế nào qua các kì nguyên phân? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì?
3. Nêu diễn biến NP
4. Điền thông số NST, tâm động, cromatit qua các kì nguyên phân.
5. Tại sao quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống mẹ
1. So sánh NST thường và NST giới tính.
Giống: -Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY) -Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
Khác nhau:
nst thường | nst giới tính |
tồn tại thành cặp tương đồng | chỉ cặp XX tồn tại ở dạng tương đồng |
Giống nhau ở cá thể đực và cái | khác nhau ở cá thể đực và cái |
Không qui định giới tình . Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính. | Qui định giới tính . Qui định tính trang liên quan giới tính |
Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội | Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội |
3. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.4. Điền thông số NST, tâm động, cromatit qua các kì nguyên phân.
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 2n |
5. Tại sao quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống mẹ
Nhân đôi AND dẫn tới nhân đôi NST
- Sự phân ly đồng đều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con.
1 loài sinh vật có bộ NST : 2n=20
a, Tính số NST đơn và số NST kép, số tâm động, số crômatit qua các kì của nguyên phân
b, Tính số NST đơn và số NST kép, số tâm động, số crômatit qua các kì của giảm phân
nst | cromatit | tâm động | |
Trung gian NP | 2n = 20 (kép) | 2.2n = 40 | 2n = 20 |
đầu np | 2n = 20( kép) | 2.2n = 40 | 2n = 20 |
giữa np | 2n = 20( kép) | 2.2n = 40 | 2n = 20 |
sau np | 2.2n = 40 (đơn) | 0 | 2.2n = 40 |
cuối np | 2n = 20 (đơn) | 0 | 2n = 20 |
trung gian GP 1 | 2n = 20 (kép) | 2.2n=40 | 2n = 20 |
đầu gp 1 | 2n = 20 (kép) | 2.2n=40 | 2n = 20 |
giữa gp1 | 2n = 20 (kép) | 2.2n = 40 | 2n = 20 |
sau gp 1 | 2n = 20( kép) | 2.2n = 40 | 2n = 20 |
cuối gp 1 | n = 10 (kép) | 2n = 20 | n = 10 |
đầu gp 2 | n = 10 (kép) | 2n = 20 | n =10 |
giữa gp 2 | n = 10 (kép) | 2n = 20 | n = 10 |
sau gp 2 | 2n = 20 (đơn) | 0 | 2n = 20 |
cuối gp 2 | n =10 (đơn) | 0 | n = 10 |
3. Phân biệt diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II
4. Ở một loài có bộ NST lưỡng bội 2n=24
a) Hãy xác định số lượng NST số tâm động, số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3 thì số lượng NST trong tất cả các tế bào là bao nhiêu?
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
Một tế bào ruồi dấm có bộ NST lưỡng bội có kí hiệu AaBbDdXX
Hãy kí hiệu NST ở kì sau của nguyên phân, kì cuối Gp1, kì sau Gp2, kì cuối Gp2
Mn giúp e vs! chiều nay là phải có r trước 2h nha, e tick!
- NST ở kì sau nguyên phân: AAaaBBbbDDddXXXX
- NST ở kì cuối GP1: AABBDDXX; AABBddXX; AAbbDDXX; AAbbddXX; aaBBDDXX; aaBBddXX; aabbDDXX; aabbddXX.
- NST ở kì sau GP2: AaBbDdXX
- NST ở kì cuối GP2: ABDX; ABdX; AbDX; AbdX; aBDX; aBdX; abDX; abdX
Quan sát video diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân I và hoàn thành bảng sau:
Các kì | Những diễn biến cơ bản của NST |
Kì đầu I | |
Kì giữa I | |
Kì sau I | |
Kì cuối I | |
Kết quả |
Các kì | Những diễn biến cơ bản của $NST$ |
Kì đầu I | - Các $NST$ kép xoắn và co ngắn. - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo. |
Kì giữa I | - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra. - Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau I | - Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. |
Kì cuối I | - Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$ |
Kết quả | - Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ |
Thật ra bộ NST này chưa xác định được giới tính đâu vì đâu biết nó là bọ, chim, thú hay côn trùng hay gì đâu!