Nêu giá trị kinh tế của việc trồng cây ăn quả
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về những hoạt động kinh tế của con người gắn với việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
2) Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao.
3) Kết hợp cây ăn quả với nuôi trồng thuỷ sản.
4) Kết hợp cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản với công nghiệp chế biến
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả. Trong các giá trị đó giá trị nào quan trọng nhất? Tại sao?
Giá trị quan trọng nhất cây ăn quả: là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ hộp, rượu,… Ngoài ra, quả còn là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao. Vì nghề trồng cây ăn quả ngoài các giá trị trên thì mục đích chính của nghề luôn là đem lại hiệu quả kinh tế.
- Các giá trị của cây ăn quả: giá trị dinh dưỡng, khả năng chữa một số bệnh, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.- Trong các giá trị đó, giá trị quan trọng nhất là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến như bánh kẹo, đồ hộp, rượu,…
Các sản phẩm của cây ăn quả sau khi được chế biến sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn khi chưa chế biến, góp phần phát triển kinh tế.
Hãy nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả. Trong các giá trị đó giá trị nào quan trọng nhất? Tại sao?
Từ xưa đến nay trái cây luôn là nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên của con người, giá trị dinh dưỡng và sinh tố của các loại quả đã khiến trái cây luôn đựơc con người sử dụng ngày càng nhiều trong cuộc sống đời thường. Theo tài liệu nghiên cứu của FAO sản lượng các loại trái cây toàn thế giới thời kỳ 1989-1991 là 352 triệu tấn/năm, đến năm 2000 đã tăng lên đạt 429.4 triệu tấn/năm (tăng 22%). Năm 2000 sản lượng bình quân đầu người trên thế giới là 73kg. Năm 2000 tốc độ tiêu thụ trái cây tăng lên rõ rệt, trong khi các loại nông sản chủ yếu khác đều giảm đi.
Rau quả chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu nông sản xuất khẩu ở nhiều nước trên thế giới. Theo FAO tỷ trọng rau quả trong tổng giá trị nông sản xuất khẩu năm 1996 ở một số nước như sau: Trung Quốc 23.8%; Thái Lan 18.1% ; Hàn Quốc 14.4%.
Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây (1996-2000), diện tích cây ăn quả cả nước tăng lên nhanh và liên tục, từ 260.9 ngàn ha năm 1996 lên đến 438.8 ngàn ha vào năm 2000
Giá trị sản xuất cây ăn quả trong 5 năm qua cũng tăng lên liên tục, song tốc độ tăng chưa tương xứng với mức tăng diện tích trồng, vì cây ăn quả phải trải qua một thời kỳ chăm sóc từ 2 đến 4 năm mới bắt đầu có quả và năng suất sẽ tăng lên dần. Do vậy tỷ trọng cây ăn quả trong cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt trong 5 năm qua không tăng, bình quân là 8.3%. Tính ra năm 2000 cây ăn quả mới chiếm 7.9% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cả nước.
Nêu tên một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
Các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao:
1.Bưởi Diễn(Hà Nội)
2. Cam Canh (Hà Nội)
3. Nhãn lồng (Phố Hiến, Hưng Yên):
4. Vải thiều (Thanh Hà – Hải Dương):
5. Nhãn xuồng cơm vàng (Vũng Tàu)
6. Xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang)
7. Sầu riêng Ri6 (Vĩnh Long)
8. Vú sữa Lò Rèn (Vĩnh Kim – Tiền Giang)
9. Quýt đường (Trà Vinh)
10. Thanh long (Phú Hội, Bình Thuận):1. Bưởi Diễn (Hà Nội)
2. Cam Canh (Hà Nội)
3. Cam Canh (Hà Nội)
4. Vải thiều (Thanh Hà – Hải Dương)
5. Xoài cát
6. Sầu riêng
7. Vú sữa
Giúp mình với!!!!!
Câu 1: Làm cỏ, vun xới và bón phân thúc cho cây nhằm mục đích gì?
Câu 2: Nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn?
Câu 3: Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích gì trong đời sống và kinh tế? Tại sao cần tạo hình, sửa cành cho cây ăn quả có múi?
Câu 4: Tại sao khi thiết kế vườn ươm cây ăn quả cẩn chú ý đến vấn đề chọn địa điểm cho vườn?
Câu 1 : trình bày giá trị của việc trồng ăn cây ăn quả
Câu 2 : trình bày đặc điểm thực vật của cây ăn quả . Nghiên cứu đặc điểm thực vật nhằm mục đích gì
Câu 3 : nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính
Câu 4 : Phân loại các cây bưởi , vải , chuối , mận , chôm chôm , xoài , nhãn cam thành 3 nhóm cây nhiệt đới , ôn đới , á đới .
Mình cần câu trả lời chi tiết ạ
Mình ko ngại các câu trả lời copy từ các trang khác nhưng mình muốn các câu trả lời tương đối đầy đủ và gần với sách giáo khoa
a) Nêu giá trị của việc trồng cây ăn nhãn b) Tại sao cây nhãn có thể trồng rộng rãi trên khắp các vùng miền của nước ta?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.