Theo em, sự kiện nào chứng tỏ Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương?
Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á
B. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.
C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.
D. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.
Đáp án D
Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu đối với khu vực Đông Nam Á: ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á
Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương mang thêm tính chất của chiến tranh lạnh
C. Nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ
D. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đưa ra học thuyết Truman -> đưa quan hệ đồng minh của Mĩ và Liên Xô thành quan hệ đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
- Trong khi đó, năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc và sau đó là các nước xã hội chủ nghĩa khác thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam + Mĩ lại từng bước can thiệp sâu và dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dương bằng việc ủng hộ kế hoạch Rơve và viện trợ kinh tế, quân sự cho Pháp.
=> Hành động này của Mĩ đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương mang thêm tính chất của chiến tranh lạnh.
Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương mang thêm tính chất của chiến tranh lạnh
C. Nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ
D. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đưa ra học thuyết Truman -> đưa quan hệ đồng minh của Mĩ và Liên Xô thành quan hệ đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
- Trong khi đó, năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc và sau đó là các nước xã hội chủ nghĩa khác thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam + Mĩ lại từng bước can thiệp sâu và dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dương bằng việc ủng hộ kế hoạch Rơve và viện trợ kinh tế, quân sự cho Pháp.
=> Hành động này của Mĩ đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương mang thêm tính chất của chiến tranh lạnh.
Kế hoạch quân sự nào đánh dấu việc Mĩ từng bước can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương ?
A. Kế hoạch Rơve
B. Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi
C. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh
D. Kế hoạch Nava
Chọn đáp án A
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những văn kiện nêu lên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính. Trong đó câu văn ..."Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Câu văn này có nghĩa là bất kì ai, hễ là người Việt Nam đều phải đứng lên chống giặc, thể hiện tư tưởng kháng chiến toàn dân.
Kế hoạch quân sự nào đánh dấu việc Mĩ từng bước can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương ?
A. Kế hoạch Rơve
B. Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi
C. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh
D. Kế hoạch Nava.
Đáp án A
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những văn kiện nêu lên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính. Trong đó câu văn ..."Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Câu văn này có nghĩa là bất kì ai, hễ là người Việt Nam đều phải đứng lên chống giặc, thể hiện tư tưởng kháng chiến toàn dân
Sự dính líu, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của Mĩ được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
B. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rơve
C. Kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ
D. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi
Đáp án B
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương
Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì
A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.
B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.
C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.
Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì
A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.
B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.
C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.
Sự kiện nào đánh dấu việc Mĩ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
A. Kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
B. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rơve
C. Kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ
D. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Đờlát đơTátxinhi
Đáp án B
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Biểu hiện nào chứng tỏ Mỹ ngày càng lấn sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
A. Mỹ đưa người Việt sang học tại Mỹ.
B. Mĩ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp.
C. Cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều.
D. Mỹ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mỹ”.
Đáp án C
Sau khi kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương và hiệp ước hợp tác kinh tế Viêt – Mĩ. Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Đây chính là một trong những biểu hiện chứng tỏ Mĩ càng lún sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.