Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Genj Kevin
Xem chi tiết
Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 20:24

 

AC=AB.AB+BC.BC

     =6.6+10.10

     =36+100

     =136

     =11.6

 Chu vi  tam giác= AB=AC=BC=6+10+11=27

(Ko biết có làm đúng ko)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:47

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

Chu vi của tam giác ABC là:

C=AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)

Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
22 tháng 6 2020 lúc 14:13

Vuông tại A dễ vẽ thôi bn nên mk ko vẽ nữa :))

Áp dụng định lý Py ta go ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow100=36+AC^2\Leftrightarrow AC^2=100-36=84\)

\(\Leftrightarrow AC=8\)

Chu vi Tam giác ABC là 

\(6+10+8=24\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Ánh
22 tháng 6 2020 lúc 19:25

100 - 36 = 64

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 3 2022 lúc 20:02

a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông, ta có

     BC2=AB2+AC2

            = 36 + 64 = 100

=> BC = 10 cm

chu vi tam giác ABC là: 36+64+100=200(cm)

Lê Nguyệt Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Há Cảo Trắng
18 tháng 4 2019 lúc 20:34

Đề dễ thế này cũng nhờ làm hộ à!? :)))))))))

Tam giác ABC vuông tại A

Định lí Pytago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Suy ra          \(10^2=6^2+AC^2\)

         =>      AC= 8 (cm)

Chu vi tam giác ABC: AB+ BC+ AC= 6 +10 + 8=24 (cm)
 

Nguyễn Thị Thu Hiền
18 tháng 4 2019 lúc 20:41

Vâng. Dễ thế đấy thì làm sao ? : )

Ben
18 tháng 4 2019 lúc 20:43
Bạn làm đúng rồi đấy
Muncute123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:37

Bài 1: 

a: AB+AC=75-45=30(cm)

b: AB=(30+4):2=17(cm)

=>AC=13cm

\(S=17\cdot13=221\left(cm^2\right)\)

Bài 2: 

a: BC=67-47=20(cm)

b: \(S=\dfrac{15\cdot20}{2}=15\cdot10=150\left(cm^2\right)\)

Seng Long
Xem chi tiết
Ánh Khuê
Xem chi tiết

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔBCD vuông tại B có

\(\widehat{HDA}=\widehat{BDC}\)

Do đó; ΔHAD~ΔBCD

b: ta có; ΔHAD~ΔBCD

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{HAD}\)

mà \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{HAD}=\widehat{ACD}\)

Xét ΔHAD vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAD}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔHAD~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HD}{HA}\)

=>\(HA^2=HD\cdot HC\)

c: Ta có: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(BC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔCBA có CD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{DA}{CA}\)

=>\(\dfrac{BD}{8}=\dfrac{DA}{10}\)

=>\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{DA}{5}\)

mà BD+DA=BA=6cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{DA}{5}=\dfrac{BD+DA}{4+5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(DA=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

Ác Ma
Xem chi tiết
ngọc nga
27 tháng 3 2021 lúc 19:28

BC^2 = AC^2 + BA^2

          = 8^2 + 6^2

          = 64+36= 100

BC^2  = \(\sqrt{100}\)

⇒BC   = 10

CHU VI HÌNH TAM GIÁC LÀ: 10+8+6=24(cm)

xét tam giác ΔABD vs ΔHBD cs

      góc A = góc H = 90 độ 

      AD cạnh chung

      góc  B1 = góc B2 

nên ΔABD = ΔHBD ( ch-gn)

xét ΔHDC cs góc H = 90 độ

⇒DH < DC ( do DC là cạnh huyền ) 

mà DH = DA (  ΔABD = ΔHBD )

nên DC > DA