Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Sunny
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:11

Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron

=>thuỷ tinh nhiễm điện dương

do a nhiễm điện hút lại thì a nhiễm điện âm vì 2 vật nhiễm điện khác dấu sẽ hút nhau

Bình luận (0)
Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 20:27

~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát và bị mất electron.

~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào.

Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )

Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
25 tháng 1 2021 lúc 20:55

Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron

=>thuỷ tinh nhiễm điện dương

do a nhiễm điện hút lại 

=>  +) a nhiễm điện âm

      +) a ko bị nhiễm điện

 

Bình luận (0)
HalyVian
Xem chi tiết
✨Linz✨
26 tháng 4 2022 lúc 16:16

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

Bình luận (0)
nguyễn đức anh
Xem chi tiết
nguyễn đức anh
12 tháng 3 2022 lúc 13:41

chỉ mình nha

 

Bình luận (0)
Hân지아
Xem chi tiết
Diệu Hoàng Nguyễn
4 tháng 3 2019 lúc 19:21

~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương do một số êlectron từ mảnh lụa di chuyển qua thanh thủy tinh. Thanh thủy tinh nhận thêm êlectron, trở thành vật nhiễm điện dương; còn mảnh lụa mất bớt êlectron nên trở thành vật nhiễm điện âm.

~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào thì:

Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )

Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Hoàng Dương
3 tháng 5 2019 lúc 22:02

Khi mất bớt electron thanh thủy tinh trở thành vật nhiễm điện dương.

Nếu đưa thanh thủy tinh lại gần vật A mà được hút lại gần thì vật A mang điện tích âm vì hai vật trái dấu thì hút nhau mà

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 1:54

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

Bình luận (0)
tran phong
15 tháng 3 2022 lúc 20:20

Bình luận (0)
Dương Gia Bảo
Xem chi tiết
Perfect Queen
14 tháng 2 2020 lúc 21:56

a) Sau khi cọ xát đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm thì thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau. Theo quy ước, điện tích của thanh thủy tinh sau khi được cọ xát với mảnh lụa điện tích dương (+). Mà hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

b) - Thanh thủy tinh mất bớt electron. (Vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương)

- Mảnh lụa nhận thêm electron.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bbi Ann
Xem chi tiết
Lysr
15 tháng 3 2022 lúc 22:54

Quả cầu nhiễm điện âm vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau mà thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Quả cầu phải nhiễm điện âm

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:37

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)