Những câu hỏi liên quan
Đào Anh Phương
Xem chi tiết
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 15:38

Giả sử bốn số nguyên tố đó là \(p_1,p_2,p_3,p_4\).

Khi đó các số đã cho đều viết được dưới dạng \(p_1^{a_1}p_2^{a_2}p_3^{a_3}p_4^{a_4}\) với \(a_1,a_2,a_3,a_4\) là các số tự nhiên.

Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 9 số có hệ số \(a_1\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 9 số này, tồn tại 5 số có hệ số \(a_2\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 5 số này, tồn tại 3 số có hệ số \(a_3\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 3 số này, tồn tại 2 số có hệ số \(a_4\) cùng tính chẵn, lẻ. Tích hai số này là số chính phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Bách
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
bepro_vn
13 tháng 9 2021 lúc 9:50

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 9 2021 lúc 9:52

Tham khảo: https://vinastudy.vn/huong-dan-giai-toan-lop-6-chu-de-nguyen-ly-dirichlet-b155.html

Bình luận (0)
o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
Võ Phan Thảo Uyên
Xem chi tiết
Rider Ghost
15 tháng 2 2019 lúc 20:36

Gọi 5 số nguyên dương đã cho là K1, K2, K3, K4, K5 (phân biệt từng đôi một).Ta có : 
K1 = 2^(a1).3^(b1) 
K2 = 2^(a2).3^(b2) 
K3 = 2^(a3).3^(b3) 
K4 = 2^(a4).3^(b4) 
K5 = 2^(a5).3^(b5) 
(a1,a2,a3,... và b1,b2,b3,... đều là số tự nhiên) 
Xét 4 tập hợp sau : 
+ A là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m lẻ, n lẻ) 
+ B là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m lẻ, n chẵn) 
+ C là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m chẵn, n lẻ) 
+ D là tập hợp các số có dạng 2^m.3^n (với m chẵn, n chẵn) 
Rõ ràng trong 5 số K1, K2, K3, K4, K5 chắc chắn có ít nhất 2 số thuộc cùng 1 tập hợp ví dụ Ki và Kj 
Ki = 2^(ai).3^(bi) và Kj = 2^(aj).3^(bj) ---> Ki.Kj = 2^(ai+aj).3^(bi+bj) 
Vì Ki và Kj thuộc cùng 1 tập hợp ---> ai và aj cùng tính chẵn lẻ, bi và bj cùng tính chẵn lẻ ---> ai+aj và bi+bj đều chẵn ---> Ki.Kj = 2^(ai+aj).3^(bi+bj) là số chính phương. 

Bình luận (0)
Trịnh Như Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
22 tháng 9 2020 lúc 18:09

Cách 1: 

Số trong 5 số có dạng 2x.3y trong đó x,y là số tự nhiên khác 0.

(x;y) chỉ có thể (C;C); (L;L); (C;L); (L;C) vì có 5 số 4 dạng nên tồn tại 2 số cùng một dạng nên tích 2 số này là số chính phương.

Cách 2:

Ta dễ dàng chứng minh được trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn tìm được 2 số bất kỳ mà tổng của chúng chia hết cho 2.

Vì số trong 5 số có dạng 2x.3y trong đó x,y là số tự nhiên khác 0 nên ta luôn chọn được 2 số mà tích của nó là số chính phương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Unknow
Xem chi tiết
Duong Nguyen Tuan
Xem chi tiết