Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn an bình
Xem chi tiết
lê thị vân chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:21

a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:22

b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)

hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)

NGUYỄN Thanh Mai
Xem chi tiết
╚»✡╚»★«╝✡«╝
17 tháng 2 2018 lúc 16:50

a) có Oy là tia đối của tia Ox

=> góc xOy = 180 độ

     góc xOm + góc yOm = góc xOy

hay 30 độ     + góc yOm = 180 độ

=>                 góc yOm = 180 độ - 30 độ

=>                 góc yOm = 150 độ

b) có Ot là tia phân giác của góc xOy => góc yOt = góc xOt = góc xOy/2 = 180 độ/2 = 90 độ

=> góc yOt là góc vuông

╚»✡╚»★«╝✡«╝
17 tháng 2 2018 lúc 17:00

bổ sung câu c 

có   góc tOm + góc mOx = góc tOy

hay góc tOm +  30 độ     = 90 độ

=>  góc tOm                  = 90 độ - 30 độ

=>  góc tOm                  = 60 độ

góc tOm = góc tOn (= 60 độ)

=> Ot là tia phân giác của góc mOn

 Almira Haruko
Xem chi tiết
ღƘα Ƙαღ
29 tháng 2 2020 lúc 19:10

O x y m n t
HÌNH ĐÓ NHA

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
29 tháng 2 2020 lúc 19:13

x O m y t n

a) ta có\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^o\left(kb\right)\)

thay\(30^o+\widehat{yOm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-30^o=150^o\)

b) vì Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)

vậy \(\widehat{yOt}\)là góc vuông

c) ta có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

thay\(30^o+\widehat{mOt}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{tOn}=60^o\left(1\right)\)

\(\widehat{mOt}< \widehat{yOt}\left(60^o< 90^o\right)\)

=> tia ot nằm giữa hai tia om và oy

mà on nằm trong\(\widehat{yOt}\)

=> tia ot nằm giữa hai tia om và on(2)

từ (1) và (2) => ot là phân giác của\(\widehat{nOm}\)

Khách vãng lai đã xóa
thái thị ngọc anh
Xem chi tiết
Trần Quang Khải
16 tháng 5 2020 lúc 8:34

who are you

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Việt
16 tháng 5 2020 lúc 8:53

dài thế làm kieur gì 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Khải
20 tháng 5 2020 lúc 16:26

mình mới lớp 4

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Trúc
Xem chi tiết
Khanh Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phong
Xem chi tiết
Song Ngư
2 tháng 8 2021 lúc 17:32

a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

 \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)

=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)

b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)

Vì Tia Om là tia đối tia Ox 

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOt}=120^o\)

Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)

Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:40

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 3:15

Phạm Cao Sơn Tùng
13 tháng 7 2021 lúc 10:03

L