ở địa phương hoặc ở gia đình em dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi bằng cách nào? ví dụ cụ thể?
Ứng dụng các kiến thức đã học để sản xuất, chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở gia đình và địa phương em. Lấy ví dụ cụ thể
Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?
Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?
Câu 7: Em hãy kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
Câu 8: Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi?
Câu 10: Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết? Và cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi
1. Vì sao cần chế biến và dự trữ thức ăn chăn nuôi? Hãy kể tên một vài phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi? Ở địa phương em có cách chế biến thức ăn chăn nuôi nào?
Tham khảo:
-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.
-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
+Cắt ngắn:
+Nghiền nhỏ.
+Xử lí nhiệt.
+Ủ men.
+ Hỗn hợp.
+Đường hóa tinh bột.
+Kiềm hóa rơm rạ.
-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :
+Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại
+Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men
+Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.
+Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp
Tại sao phải chế biến cà dự trữ thức ăn cho vật nuôi? gia đình em đã đình em đã dùng phương pháp gì để dự trữ và chế biến thức ăn.
tham khảo-----
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
– Dự trữ thức ăn:
+ Loại trừ chất độc hại.
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
- Mục đích:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều hơn.
+ Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi.
+ Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản.
+ Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại
- Phương pháp nhà em dùng chế biến và dữ trữ thức ăn:
- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
- Hấp, nấu ( dùng nhiệt ): nấu thức ăn ( cám, rau,...)
- ....
ở địa phương em thường chế biến và dự trữ các loại thức ăn nào cho vật nuôi?
1) Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
Ở gia đình hoặc địa phươnng em thường sử dụng phương pháp chế biến và dữ trự thức ăn như thế nào cho vật nuôi ?
Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Ở địa phương em người ta chế biến thức ăn bằng những phương pháp nào.Lấy ví dụ
Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit ở địa phương em?
Tham khảo:
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.
Gia đình, địa phương em đã sản xuất thức ăn giàu protein cho vật nuôi bằng cách nào? Cho ví dụ?