Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
boy not girl
Xem chi tiết
tran viet duc
29 tháng 3 2021 lúc 21:07

- Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.

- Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày như thịt, cá,...để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...

- VD: 1. Cơm + canh rau muống + thịt bò + cá tươi + đậu phụ

2. Bánh mướt + nước xáo thịt + rau mùi + thịt lợn + nước mắm

3. Bún + thịt + cá + ruốc + rau ...

heliooo
29 tháng 3 2021 lúc 21:08

Mình chỉ biết ý trên thôi, sorry nha =(((

- Thay thế thức ăn để tăng sự ngon miệng, hợp khẩu vị và làm cho bữa ăn bớt... nhàm chán :3

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Tung Duong
20 tháng 2 2019 lúc 19:07
Thức ăn được chia làm 4 nhóm, là;- Nhóm giàu chất đạm- Nhóm giàu chất béo- Nhóm giàu chất bột đường- Nhóm giàu vitamin và chất khoáng
✿ℑøɣçɛ︵❣
20 tháng 2 2019 lúc 19:15

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng,người ta phân chia thành 4 nhóm thức ăn :

-Nhóm giàu chất béo.VD:mè,bơ,các loại hạt,...

-Nhóm giàu vitamin,chất khoáng.VD:trái cây,các loại rau,...

-Nhóm giàu chất đường bột.VD:lúa,gạo,bánh mì,...

-Nhóm giàu chất đạm:VD:cá,thịt bò,trứng,sữa,...

khang 123
30 tháng 11 2021 lúc 20:26

Thức ăn được chia làm 4 nhóm, là;- Nhóm giàu chất đạm- Nhóm giàu chất béo- Nhóm giàu chất bột đường- Nhóm giàu vitamin và chất khoáng

Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
Đinh Phí Khánh Huyền123
10 tháng 3 2018 lúc 9:08

Đây là công nghệ mà đâu phải văn đâu.

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 2 2021 lúc 16:16

Gia đình em thường dùng:– Cơm (chất đường bột) = Mì– Trứng (chất đạm) = Thịt– Rau muống (vitamin và chất khoáng) = Rau cải

Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .

Bn tham khảo nha

 

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
25 tháng 10 2019 lúc 14:56

      - Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn cho các bữa ăn như cơm, thịt lợn, thịt gà, đậu xào, trứng, thịt gà, rau muống,…

      - Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo: thịt lợn, thịt gà

      - Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đường bột: cơm

      - Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm: thịt gà, trứng

      - Thức ăn giàu vitamin, chất khoáng: rau muống.

Phung Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Thanh Tú
9 tháng 2 2017 lúc 13:20

Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....

Bữa sáng:Bánh mì,sữa.

Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.

Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh

Những thức ăn trên thuộc nhóm:

-Chất xơ:Rau,canh

-Chất đạm:thịt,cá

-Chất đường bột:bánh mì,cơm.

Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2019 lúc 2:51

    - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.

    - Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung. Tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

    - Ví dụ về hai loại chuỗi thức ăn:

     Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, sau đó đến động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật. Ví dụ, cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu.

     Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt. Ví dụ, lá, cành cây khô, mục nát → mối → nhện → thằn lằn.

Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
11 tháng 2 2022 lúc 7:47

- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ vd:  Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)

- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

...

HT

mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ

sorry

Khách vãng lai đã xóa
Tue Ngo
Xem chi tiết
sssssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
tran Em
10 tháng 3 2022 lúc 19:26

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.

VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,...

     Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

       Nguồn gốc là các chất khoáng:thức ăn dưới dạng muối ko độc,chứa canxi,phốt pho,nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi. 

xong ruiì đó

Kiên Ngô
10 tháng 3 2022 lúc 19:30

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.

Dựa vào thành phần dinh dưỡng ta chia thành 3 loại thức ăn :

Thức ăn giàu protein ( >14%)

Thức ăn giàu gluxit (>50%)

Thức ăn thô (30%)

Ví dụ

 

Thức ăn giàu protein : Bột cá, đậu tương, đậu phộng

Thức ăn giàu gluxit:Hạt ngô

Thức ăn thô :Rơm ,lúa

.