Những câu hỏi liên quan
Emilia Contrarchson
Xem chi tiết
Phương Cute
13 tháng 5 2018 lúc 10:09

a) Theo bài ra:  vuông tại A

 áp dụng Định lý Pytago ta có 



b) 
Trong tam giác vuông ABC có trung tuyến AM nên 

 AG = ...

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
13 tháng 5 2018 lúc 10:16

mình không hiểu ạ

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
13 tháng 5 2018 lúc 10:23

ai trả lời giúp mình với

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
Xem chi tiết

Emilia Contrarchson

Hình như là sai rùi! Sorry

Bình luận (0)

a) Theo bài ra: \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\)Áp dụng Định lý Pytago ta có :

\(AB^2AC^2=AB^2\rightarrow AB^2=9^2+12^2=BC=\sqrt{255}=\)15(cm)
b) 
Trong tam giác vuông ABC có trung tuyến AM nên : AM=BC: 2 =\(\frac{15}{2}\)

\(\rightarrow\)AG = ...

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
13 tháng 5 2018 lúc 20:30

AG= gì ạ ??

Bình luận (0)
my nguyen
Xem chi tiết
.
12 tháng 5 2021 lúc 9:58

A B C M G N D

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)  (định lí Pytago)

\(\Rightarrow BC^2=225\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=15cm\).

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có AM là đường trung truyến

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\) (định lí)

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}.15=7,5\)

Ta có: 2 đường trung truyến AM và BN cắt nhau tại G

\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.7,5=5\left(cm\right)\)

Vậy \(AG=5cm\).

c) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta CDN\) có:

BN = DN (gt)

\(\widehat{ANB}=\widehat{CND}\) (2 góc đối đỉnh)

AN = CN (vì N là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta CDN\left(c.g.c\right)\)   (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuệ Lâm Trần Nguyễn
Xem chi tiết
minh :)))
12 tháng 1 2023 lúc 20:26

a)       Xét \(\Delta BACvà\Delta NAMcó\)

                 \(\widehat{BAC}=\widehat{NAM}\) ( đối đỉnh )

                 \(BA=NA\) ( gt )

                  \(CA=MA\) ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta NAM\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow BC=MN\) ( 2 cạnh tương ứng )

mik chỉ lm đc v hoi xin lũi bn do chx hiểu cái ý 2 câu a

Bình luận (0)
dekisugi
Xem chi tiết
Mai Anh
4 tháng 5 2018 lúc 20:49


 a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2= AB2 +AC2

=> BC =\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{5^2+12^2}\)=13 (cm)

Bình luận (0)
Wall HaiAnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:50

Trả lời (Tự vẽ hình)

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> Áp dụng định lý Pi-ta-go

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Vậy BC=13 (cm)

b) Xét \(\Delta ABC\&\Delta ADC\)có:

  AC chung (1)

\(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{CDA}\)\(\left(=90^o\right)\left(2\right)\)

\(AB=AD\left(gt\right)\left(3\right)\)

(1)(2)(3)\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(đpcm\right)\)

c) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c_1=c_2\left(cmt\right)\\BC=AE\left(gt\right)\\CEA=c_1\end{cases}\Rightarrow\Delta AEC}\)cân 

Vậy \(\Delta AEC\)cân (đpcm)

\(\)

Bình luận (0)
hoàng thi kim diệu
4 tháng 5 2018 lúc 20:54


B C A D E F

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
FL.Han_
10 tháng 6 2020 lúc 17:23

Tự vẽ hình

a,AD ĐL py-ta-go vào \(\Delta\)vuông ABC có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(x^2=9^2+12^2\)

\(x^2=81+144\)

\(x^2=225\)

\(x=\sqrt{225}=15\)

b,Xét \(\Delta BAN\)và \(\Delta CDN\)có:

           BN=DN

         \(\widehat{BNA}=\widehat{DNC}\)

           NA=NC

\(\Rightarrow\Delta BNA=\Delta CDN\left(c.g.c\right)\)

c,Vì \(\Delta BNA=\Delta CND\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{DCN}\)(2 cạnh t.ư)

Mà 2 góc này ở VTSLT

\(\Rightarrow CD//AB\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đậu Hoàng Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 5 2022 lúc 7:39

a/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\) (Pitago)

b/

Ta có

\(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5cm\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

\(AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{3}cm\)  (trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm và điểm đó cách đỉnh 1 khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến mà trung tuyến đó đi qua)

c/

Xét tg ABN và tg CDN có

AN=CN (gt); BN=DN (gt)

\(\widehat{ANB}=\widehat{CND}\) (Góc đối đỉnh)

=> tg ABN=tg CDN (c.g.c)=> \(\widehat{BAN}=\widehat{DCN}=90^o\Rightarrow CD\perp AC\)

Bình luận (0)
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
4 tháng 5 2018 lúc 15:22

lm hộ ik mak, mk chỉ cần ý d thoy

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
4 tháng 5 2018 lúc 15:45

a, 

ta có : tam giác ABC vuông tại A 

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

thay số : \(5^2+12^2=BC^2\)

               \(BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Rightarrow BC=13\)

mik đag nghĩ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Anh
4 tháng 5 2018 lúc 15:52

d) Có: DF là trung tuyến của tam giác BCD ( vì F là trung điểm BC)

           CA là trung tuyến của tam giác BCD ( vì A là trung điểm BD)

           BE là trung tuyến của tam giác BCD ( Tự CM E là trung điểm CD)

\(\Rightarrow\)DF; CA; BE đồng quy tại một điểm

P/s: ĐƠn giản vậy thôi. nhớ k cho mình nhá! <3

Bình luận (0)
Lý Mai Trang
Xem chi tiết

Bn tự vẽ hình nhá!!

a) Xét tam giác EAM và tam giác CBM có:

            MA = MB (gt)

            góc EMA = góc BMC ( 2 góc đối đỉnh)

            ME = MC (gt)

=> tam giác EAM = tam giác CBM (c-g-c)

=> EA = BC (2 cạnh tương ứng)

     góc EAM = góc CBM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EA II BC

b) Xét tam giác ADN và tam giác CBN có:

         NB = ND (gt)

        góc AND = góc BNC (2 góc đối đỉnh)

         NA = NC (gt)

=> tam giác ADN = tam giác CBN (c-g-c)

=> DA = BC (2 cạnh tương ứng)

     góc ADN = tam giác CBN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA II BC

c) Ta có: EA = BC (theo a)

              DA = BC (theo b)

=> EA = DA => A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa