Phương pháp tả cảnh sáng tạo là gì?
Helpppp!!!
nội dung văn bản c trong bài phương pháp tả cảnh là gì ?
Vào kênh H1 tv youtube có cô dạy văn giảng kĩ lắm, có câu đó luôn
Phương pháp tạo giống được miêu tả trong hình là phương pháp nào?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Nuôi cấy mô tế bào.
D. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
Văn miêu tả sáng tạo là gì
Là tưởng tượng bay bổng lên chín tầng mây.
Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.
Chúc bạn học tốt! với!
làm bài văn tả cảnh chiều,sáng,trưa có dùng biện pháp nhân hoá và so sánh
tham khảo !
Lúc này, lúa ngoài đồng đương thì con gái. Những thân lúa xanh tốt và dẻo dai. Nhìn từ xa, cả cánh đồng như một dòng sông xanh, sóng xô dập dờn. Những hạt thóc tròn trĩnh, xanh non, như ngại ngùng trước ánh mắt của bác nông dân, nên cuộn mình lẩn trốn trong lá lúa. Thỉnh thoảng, bác gió ghé thăm cánh đồng, làm tất cả xao động lên. Những bông lúa thi nhau rung rinh, va vào nhau xì xào chào bác gió. Thật là rộn ràng!
1. 2 câu thơ đầu:
- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,...) trong 2 câu thơ
- Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó.
- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
2. 2 câu thơ cuối:
- 2 câu thơ này cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào ?
- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?
3. Từ hoàn cảnh sáng tác bài cảnh khuya, em hiểu thêm gì về con người Hồ Chí Minh?
4. Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình?
1. - Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.
- BPNT : So sánh
+ Động tả tĩnh.
+ Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.
+ Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.
+ gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.
_ NT: Tiểu đối,
Điệp từ, nhân hoá.
Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên? vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước , lòng yêu nước sâu sắc.
=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .
2. 2 câu thơ cuối:
- 2 câu thơ này cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào ? Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến "người chưa ngủ" ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?Bác "chưa ngủ" không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Cụm từ "chưa ngủ" được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.
3. Từ hoàn cảnh sáng tác bài cảnh khuya, em hiểu thêm gì về con người Hồ Chí Minh?
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan của Bác, cụ thể là: >
Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung.
4. Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình?
_ Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
+) Cách so sánh của nhà thơ khiến ta cảm thấy thật tài tình xiết bao. Âm thanh của tiến người hát cũng không rõ là từ đâu vọng lại hay đó chính là một tưởng tượng của tác giả để làm tô đậm cho cái trong trẻo của tiến suối.
+)Cách so sánh tài tình ấy làm tiếng suối không còn trở nên lắng đọng vô hồn mà bỗng trở nên sôi động trẻ trung và khiến cảnh rừng im ắng trở nên có âm thanh có hồn người ở trong đó.
+)Câu thơ làm ta thấy được tính nhân văn thường thấy trong thơ Bác, cảnh vật luôn được gắn liền với con người không thể tách rời khỏi con người. Trong đêm khuya thanh vắng đang mải mê với công việc thì một phút lơ là bác cảm nhận được âm thanh trong trẻo của tiếng suối để rồi cảnh rừng Việt Bắc lại tiếp tục làm cho Bác đắm.
2 câu thơ cuối
+) Từ “lồng” được tác giả đặt trong cùng một câu thơ gợi cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ. Nhắc đên từ “lồng” ta nghĩ đến hai vật nào đó lồng vào nhau đan vào nhau để tao thành một vật thể thống nhất.
+) Ở đây ánh trăng soi rọi vào bóng cây cổ thụ ngay trước cửa phòng Bác rồi bóng cây cổ thụ ấy lại tiếp tục phủ mình lên những bông hoa. Dường như đối với Bác hình ảnh ấy đã tạo thành một chỉnh thể thống nhất tự nhiên . Cảnh vật lúc này như được hòa quyện hòa nhập vào nhau khiến cho con người xốn xang dao động
+) Trăng – cây cổ thụ – hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cũng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ “lồng” được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ. Cảnh này có hình vật có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ tiếng suối trong xanh như nhạc điệu êm hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác thật giàu giá trị tạo hình như một bức tranh phong cảnh đẹp có tầng lớp
Theo em, bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” có gì đặc sắc?
- Bút pháp tả cảnh của tác giả là bút pháp kết hợp giữa gợi và tả, tả cảnh ngụ tình gợi lên tâm trạng tiếc nuối, thơ thẩn, quyến luyến của chị em Thúy Kiều khi phải chia tay với hội xuân.
- Tác giả sử dụng nhiều từ láy vừa gợi tả cảnh sắc vừa nêu bật được tình cảm, tâm trạng của chị em Thúy Kiều.
- Trong đoạn trích có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên đặc sắc: cảnh ngày xuân, cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh thông qua bút pháp tả và gợi.
Theo em, bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” có gì đặc sắc?
- Bút pháp tả cảnh của tác giả là bút pháp kết hợp giữa gợi và tả, tả cảnh ngụ tình gợi lên tâm trạng tiếc nuối, thơ thẩn, quyến luyến của chị em Thúy Kiều khi phải chia tay với hội xuân.
- Tác giả sử dụng nhiều từ láy vừa gợi tả cảnh sắc vừa nêu bật được tình cảm, tâm trạng của chị em Thúy Kiều.
- Trong đoạn trích có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên đặc sắc: cảnh ngày xuân, cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh thông qua bút pháp tả và gợi.
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật vào buổi sáng trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa
tham khảo:
Đám mây khổng lồ giống như chiếc kẹo bông, đang trôi lững lời trên trời. Chẳng mấy chốc, ông mặt trời đã thức giấc sau một đêm dài. Từng tia nắng ấm áp tỏa ra sưởi ấm khắp không gian. Trên cành cây, những chú chim nhỏ đang cất tiếng hót chào ngày mới.
Đám mây khổng lồ giống như chiếc kẹo bông, đang trôi lững lời trên trời. Chẳng mấy chốc, ông mặt trời đã thức giấc sau một đêm dài. Từng tia nắng ấm áp tỏa ra sưởi ấm khắp không gian. Trên cành cây, những chú chim nhỏ đang cất tiếng hót chào ngày mới.
câu 3: dòng nào dưới đây thể hiện vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài thơ "cảnh khuya"?
A.vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của đường thi
B.miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động
C.sử dụng hiêu quả biện pháp so sánh và nhân hoá
D.kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp