Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quân Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 20:30

Nhiệt lượng thùng nhôm tỏa ra để hạ nhiệt từ \(90^oC\) xuống còn \(30^oC\) là:

\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

    \(=\left(1,2\cdot0,92+4\cdot4,186\right)\cdot\left(90-30\right)=1070,88kJ\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 17:49

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 3:08

Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do thìa đồng tỏa ra:  Q 1   =   m 1 c 1 ( t 1   -   t )

Nhiệt lượng do cốc nhôm thu vào:  Q 2   =   m 2 c 2 ( t 2   -   t )

Nhiệt lượng do nước thu vào:  Q 3   =   m 3 c 3 ( t 3   -   t )

Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1   =   Q 2   +   Q 3

⇔ m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) + m3c3(t - t2)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Thay số:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 10:08

Đáp án: C

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ  50 0 C  đến  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ  80 0 C  xuống tới  0 0 C

   

- Ta có:

- Vì Q t h u  > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết

- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng  0 0 C

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Nguyễn Thạch
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
7 tháng 6 2023 lúc 20:56

Phần nhiệt lượng cần cung cấp cho chiếc ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow Q=0,24.880.\left(100-24\right)+1,75.4200.\left(100-24\right)\\ \Leftrightarrow Q=16051,2+558600\\ \Leftrightarrow Q=574651,2J\)

Nguyễn Hoàng Duy
7 tháng 6 2023 lúc 21:19

 Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là:

Q1 = m1.c1.∆t = 0,24.880.76 = 16051,2J                   

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

Q2 = m2.c2.∆t = 1,75.4200.76 = 558600J                   

Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nước là:

Q = Q1 +Q2 = 574651,2 (J) 

 

Phạm Đại Phước
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 4:29

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,5.880+2,5.4200\right)\left(100-25\right)\\ =820500J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,5.880+2,5.4200\left(80-25\right)=m.380\left(180-80\right)\\ \Rightarrow m=15,2kg\)

Khánh Huy
16 tháng 5 2022 lúc 8:57

Nhiệt lượng cần thiết

Q=Q1+Q2=(0,5.880+2,5.4200)(100−25)=820500JQ=Q1+Q2=(0,5.880+2,5.4200)(100−25)=820500J 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qthu=Qtoả0,5.880+2,5.4200(80−25)=m.380(180−80)⇒m=15,2kg

   tham khảo

 

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:21

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg