Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang NGo
Xem chi tiết
kim anh tran
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
12 tháng 3 2021 lúc 16:55

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 8:25

Chọn B

Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 16:57

Chọn C

Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau

Thanh Vân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:15

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

tham khảo 

 

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

 

 

Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 15:18

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 9:33

Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. tc nha sau khi cọ xát vào vi khô có khả năng hút các vn giy.

B. thanh st sau khi nung nóng đỏ có thể đt cháy các vn giy.

C. mnh phim nha sau khi đưc cọ xát nhiu ln bng mnh len có thể làm sáng bóng đèn ca bút thử đin khi chm bút thử đin vào tm tôn đt trên mt mnh phim nha.

D. thanh thy tinh sau khi bị cọ sát bng vi có khả năng hút quả cu bc treo trên si chỉ tơ.

 

Hồng Quang
19 tháng 2 2021 lúc 9:33

B nhé :D 

Noob
19 tháng 2 2021 lúc 11:07

Đáp án cuối cùng của tôi là B: thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 9:49

Chọn B

Mảnh lụa và mảnh len nhiễm điện trái dấu nên đưa lại gần nhau thì hút lẫn nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 8:05

Mảnh lụa và mảnh len nhiễm điện trái dấu nên đưa lại gần nhau thì hút nhau

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 13:45

Chọn D

Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm