Những câu hỏi liên quan
ThanhThuyN393 Nguyen
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 6 2020 lúc 22:16

thí nghiện 2 có phản ứng nhanh hơn do bề mặt chất phảnứng thoáng hơn khiến cho tốc độ nhanh hơn

Bình luận (0)
ThanhThuyN393 Nguyen
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 6 2020 lúc 22:15

thí nghiệm 2 phản ứng nhanh hơn do bề mặt tiếp xúc của thí nghiệm 2 nhiều hơn thí nghiệm 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 8:15

Chọn đáp án B.

Trong thí nghiệm điều chế khí oxi từ muối kali clorat người ta thường nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng vì mangan đioxit có vai trò là chất xúc tác → Làm phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 11:54

Đáp án B

2KClO3 → M n O 2 , t ° 2KCl + 3O2

Sử dụng MnO2 làm chất xúc tác

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2019 lúc 11:49

Đồ thị biểu diễn các phản ứng :

Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất

Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.

Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 7:28

Khí  H 2  cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

H 2 SO 4  + Zn → Zn SO 4  +  H 2

H 2 + 1/2 O 2  →  H 2 O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 9:14

Đáp án : D

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 4 2022 lúc 18:57

a) PTHH:

FeO + CO --to--> Fe + CO2 (1)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,1 (mol)

=> mFe (từ FeO) = 11,2 - 0,1.56 = 5,6 (g)

=> \(n_{FeO}=n_{Fe\left(FeO\right)}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{hh}=0,1.72+0,1.56=12,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12,8}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 6:59

Khí  Cl 2  khí clo ẩm có tính tẩy màu.

4HCl +  MnO 2  → Mn Cl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

Bình luận (0)