Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Thiệu
Xem chi tiết
Huyền Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 7 2021 lúc 13:40
Câu trả lời bằng hình

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
lam22313
11 tháng 7 2021 lúc 15:10

ối giồi giải mấy bài trẻ con này thì chắc ko bao giờ vươn ra thế giới, há há

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

linh nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 9 2020 lúc 14:44

1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình

2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )

<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x

<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3

<=> -2x < 0

<=> x > 0

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0

Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
My Nguyenart
Xem chi tiết
yeens
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:16

ĐKXD phức tạp nên ko tìm ngay

Đặt \(x^2=t>0\Rightarrow\sqrt{12-\dfrac{3}{t}}+\sqrt{4t-\dfrac{3}{t}}=4t\)

Đặt \(\sqrt{4t-\dfrac{3}{t}}=a\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{t}=4t-a^2\\3=4t^2-ta^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{4\left(4t^2-ta^2\right)-\left(4t-a^2\right)}+a=4t\)

\(\Rightarrow\sqrt{16t^2-4ta^2-4t+a^2}=4t-a\)

\(\Rightarrow16t^2-4ta^2-4t+a^2=\left(4t-a\right)^2\)

\(\Rightarrow16t^2-4ta^2-4t+a^2=16t^2-8ta+a^2\)

\(\Rightarrow4ta^2-8ta+4t=0\)

\(\Rightarrow4t\left(a-1\right)^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\left(loại\right)\\a=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{4t-\dfrac{3}{t}}=1\Rightarrow4t^2-t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\dfrac{3}{4}< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thử lại 2 nghiệm vào pt ban đầu đều thỏa mãn

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Ending of Story
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 7 2021 lúc 0:08

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
22 tháng 7 2023 lúc 15:02

\(x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\)

Ta có: \(x^2+2x+17=(x^2+2x+1)+16=\left(x+1\right)^2+16\ge16\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+2x+17}\ge\sqrt{16}=4\)

\(\Rightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\ge x^4+4x^3+6x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\le0\)

Mà \(\left(x+1\right)^4\ge0\Rightarrow(x+1)^4=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Thử lại ta thấy x=-1 thỏa mãn bài toán

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=-1