đốt cháy hoàn toàn 9g một axit có công thức CnH2n+1.Sau phản ứng thu được 6.72 lít CO2
đốt cháy hoàn toàn 9g một axit hữu cơ có công thức CnH2n+1COOH.Sau phản ứng thu được 6.72 lít CO2.Xác định công thức phân tử của axit hữu cơ
Giúp e với, e cần gấp
\(C_{n+1}H_{2n+2}O_2+\dfrac{3n+1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)\left(n+1\right)CO_2+\left(n+1\right)H_2O\\ n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{axit}=\dfrac{0,3}{n+1}=\dfrac{9}{14n+46}\\ \Leftrightarrow0,3.\left(14n+46\right)=9\left(n+1\right)\\ \Leftrightarrow4,2n+13,8=9n+9\\ \Leftrightarrow4,8n=4,8\\ \Leftrightarrow n=1\\ Vậy:CTPT.axit:C_2H_6O_2\)
Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở có công thức: CnH2n-1COOH và CmH2m(COOH)2 và một ancol mạch hở dạng ROH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X ( giả sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%) thu được hỗn hợp, trong đó khối lượng các chất hữu cơ là 3,22 gam và chỉ chứa nhóm chức este. Xác định công thức cấu tạo của các axit và ancol ban đầu.
nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol; nH2O = 2,52/18 = 0,14 mol
Ta thấy nH2O>nCO2 => ancol là ancol no, đơn chức, mạch hở
Gọi công thức chung của ancol là CkH2k+2O (k €N*)
Giả sử:
=> nH2O – nCO2 = nx – (n+1)x + (m+1)y – (m+2)y + (k+1)z – kz
=> 0,14 – 0,12 = -x - y + z hay -x - y + z = 0,02 (1)
BTNT ta tính được số mol của các nguyên tố:
nC = nCO2 = 0,12 mol
nH = 2nH2O = 2.0,14 = 0,28 mol
nO = 2nCnH2n-1COOH + 4nCmH2m(COOH)2 + nCkH2k+2O = 2x + 4y + z
=> mX = mC + mH + mO = 0,12.12 + 0,28.1 + 16(2x + 4y + z) = 32x + 64y + 16z + 1,72
* Phản ứng este hóa: Do sau phản ứng chỉ thu được chất có chứa chức este nên axit và ancol phản ứng vừa đủ
n ancol = x + 2y = z hay x + 2y – z = 0 (2)
BTKL ta có: mX = m este + mH2O => 32x + 64y + 16z + 1,72 = 3,22 + 18(x+2y)
hay 14x + 28y + 16z = 1,5 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:
Bảo toàn nguyên tố C ta có: 0,01n + 0,02m + 0,05.1 = 0,12
=> n +2m = 7 mà do n≥3, m≥2 nên chỉ có cặp n = 3, m = 2 thỏa mãn
Vậy các axit trong X là: CH2=CH-COOH và HOOC-COOH.
Kết luận: Hỗn hợp X gồm các chất CH2=CH-COOH, HOOC-COOH và CH3OH.
- Một số ứng dụng của PVC trong thực tế như làm ống dẫn nước, vỏ dây điện, đồ giả da, áo mưa, nhãn chai nước khoáng, …
Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ mạch hở, trong đó có một axit CxHyCOOH và hai axit có cùng công thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4). Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Cho a gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan B. Nung nóng B với NaOH rắn dư (có mặt CaO khan) thu được 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức cấu tạo của các axit trên.
· Xét phản ứng của A với NaOH (CaO)
Số mol hidrocacbon = 0,05 mol
CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O
CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O
CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1
CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2
Vì chỉ thu được 1 hodrocacbon nên
=> x = m và y + 1 = n + 2
=> các axit trong A có chỉ số H bằng nhau
nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol
· Xét phản ứng đốt A:
nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol
=> số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6
Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = 4
Vì 2 axit có chỉ số H bằng nhau nên
=> y + 1 = n + 2 = 4 => y = 3; n = 2
Mặt khác: m + 1 < 3,6 < m + 2
=> 1,6 < m < 2,6 => m = x = 2
CT của các axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH
C2H2(COOH)2 → CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2
Đốt cháy hoàn toàn một α- amino axit X có dạng H2N-CnH2n-COOH, thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C5H11O2N
B. C3H6O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Đốt cháy hoàn toàn một α- amino axit X có dạng H2N-CnH2n-COOH, thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C5H11O2N.
B. C3H6O2N.
C. C2H5O2N.
D. C3H7O2N.
chia hh A gồm 1 rượu có công thức CnH2n+1OH và 1 axit có công thức CmH2m+1COOH thành 3 phần bằng nhau:
-phần 1: tác dụng hết với Na dư thoát ra 3.36 lít H2 (đktc)
-phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
-phần 3: đun nóng với h2so4 đặc thu được 5,1 gam este có CTPT C5H10O2. Hiệu suất của phản ứng este hóa = 50%. Tìm CT phân tử của axit và rượu
Gọi số mol của rượu, axit trong mỗi phần là a, b (mol)
- Phần 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2CnH2n+1OH + 2Na --> 2CnH2n+1ONa + H2
a---------------------------------->0,5a
2CmH2m+1COOH + 2Na --> 2CmH2m+1COONa + H2
b----------------------------------------->0,5b
=> 0,5a + 0,5b = 0,15 (1)
- Phần 2: \(n_{CO_2}=\dfrac{39,6}{44}=0,9\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: an + b(m+1) = 0,9
=> an + bm + b = 0,9 (2)
- Phần 3:
PTHH: CnH2n+1OH + CmH2m+1COOH -H2SO4(đ),to-> CmH2m+1COOCnH2n+1 + H2O
Este có CTPT là Cm+n+1H2m+2n+2O2
=> m + n = 4 (*)
Ta có: \(n_{este\left(tt\right)}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
Nếu hiệu suất là 100% => \(n_{este\left(lý.thuyết\right)}=\dfrac{0,05.100}{50}=0,1\left(mol\right)\)
- TH1: Axit dư
=> Tính theo số mol của rượu
\(n_{C_nH_{2n+1}OH}=a=n_{este\left(lý.thuyết\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> b = 0,2 (mol) (thỏa mãn)
(2) => 0,1n + 0,2m = 0,7 (**)
(*)(**) => n = 1; m = 3
=> CTPT: \(\left\{{}\begin{matrix}Rượu:CH_3OH\\Axit:C_3H_7COOH\end{matrix}\right.\)
- TH2: Rượu dư
=> Tính theo số mol axit
\(n_{CH_3COOH}=b=0,1\left(mol\right)\)
=> a = 0,2 (mol) (thỏa mãn)
(2) => 0,2n + 0,1m = 0,8 (***)
(*)(***) => n = 4; m = 0 (Vô lí)
- TH3: Pư vừa đủ
=> a = b (3)
(1)(3) => a = b = 0,15 (mol)
(2) => 0,15n + 0,15m = 0,75 (****)
(*)(****) => Vô nghiệm
Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH, sau một thời gian tách bỏ nước thì thu được hỗn hợp X gồm este, axit và rượu.
Đốt cháy hoàn toàn 62 gam hỗn hợp X, thu 69,44 lít CO2 (đktc) và 50,4 gam H2O. Mặt khác, cho 62 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 29,6 gam rượu. Tách lấy lượng rượu rồi hóa hơi hoàn toàn thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 11,2 gam khí nito đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
a. Xác định công thức cấu tạo của rượu và axit
b. Tính hiệu suất phản ứng este hóa
Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45.
B. 42.
C. 35.
D. 39.
Đáp án D
TN1: n N a O H n E = 2 => Y là este của phenol
TN2: nX = nN2 = 0,04 mol => nY = nE – nX = 0,06 mol
BTNT ta có:
nC(X) = nCO2 = 0,64 mol
nH(X) = 2nH2O = 0,8 mol
nN(X) = 2nN2 = 0,08 mol
nO(X) = 3nX + 2nY = 0,24 mol
=> mE = mC + mH + mO + mN = 13,44 gam
Giả sử số nguyên tử C trong X và Y lần lượt là n và m (n≥4; m≥7)
BT”C”: 0,04n + 0,06m = 0,64
=> m = 8, n = 4 thỏa mãn
Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N–CnH2n–COOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45.
B. 42.
C. 35.
D. 39.
Đáp án D
TN1: n N a O H n E = 2 => Y là este của phenol
TN2: nX = nN2 = 0,04 mol => nY = nE – nX = 0,06 mol
BTNT ta có:
nC(X) = nCO2 = 0,64 mol
nH(X) = 2nH2O = 0,8 mol
nN(X) = 2nN2 = 0,08 mol
nO(X) = 3nX + 2nY = 0,24 mol
=> mE = mC + mH + mO + mN = 13,44 gam
Giả sử số nguyên tử C trong X và Y lần lượt là n và m (n≥4; m≥7)
BT”C”: 0,04n + 0,06m = 0,64
=> m = 8, n = 4 thỏa mãn
→ m E = 0,04.132 + 0,06.(12,8 + a + 16.2) = 13,44 => a = 8
=> m = 0,16.97 + 0,12.82 + 0,12.116 = 39,28(g)