nguyen van tam
13. Xét phản ứng thuận nghịch: H2 + I2 2HI, ở 410o C, hằng số của tốc độ phản ứng thuận kt 0,0659 và hằng số tốc độ pứ nghịch kn 0,0017. Giả sử lúc ban đầu ta trộn 1mol H2 với 1 mol I2 ở trong bình có dung tích 1 lít. Khi đạt đến cân bằng ở 410o C, nồng độ các chất sẽ là bao nhiêu? 14. Ở 600K đối với phản ứng: H2 + CO2 H2O + CO nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO lần lượt bằng 0,4; 0,5; 0,6 và 0,7 mol/l. a) Tìm KC, Kp của phản ứng. Cho biết R 0,08205 atm.l/ mol.K. b) Nếu lượng ban đầu củ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyen van tam
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 6 2020 lúc 21:20
https://i.imgur.com/mV5sk3V.png
Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
26 tháng 8 2023 lúc 19:41

\(v_{thuận}=k_{thuận}\left[A\right]^a\left[B\right]^b\\ v_{nghịch}=k_{nghịch}\left[C\right]^c\left[D\right]^d\\\dfrac{k_{thuận}}{k_{nghịch}} =\dfrac{\left[C\right]^c\left[D\right]^dv_{thuận}}{\left[A\right]^a\left[B\right]^bv_{nghịch}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 12 2023 lúc 17:01

aA+bB ⇌  cC + dD

- Tốc độ phản ứng thuận ở trạng thái cân bằng: \({{\rm{v}}_{\rm{t}}}{\rm{  =  }}{{\rm{k}}_{\rm{t}}}{{\rm{(A)}}^{\rm{a}}}{{\rm{(B)}}^{\rm{b}}}\)

- Tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng: \({{\rm{v}}_{\rm{n}}}{\rm{  =  }}{{\rm{k}}_{\rm{n}}}{{\rm{(C)}}^{\rm{c}}}{{\rm{(D)}}^{\rm{d}}}\)

- Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch:

\(\begin{array}{l}{\rm{                  }}{{\rm{v}}_{\rm{t}}}{\rm{  =  }}{{\rm{v}}_{\rm{n}}}\\ \Leftrightarrow {{\rm{k}}_{\rm{t}}}{{\rm{(A)}}^{\rm{a}}}{{\rm{(B)}}^{\rm{b}}}{\rm{  =  }}{{\rm{k}}_{\rm{n}}}{{\rm{(C)}}^{\rm{c}}}{{\rm{(D)}}^{\rm{d}}}\end{array}\)

\( \Rightarrow \)\(\frac{{{{\rm{k}}_{\rm{t}}}}}{{{{\rm{k}}_{\rm{n}}}}} = \frac{{{{{\rm{(C)}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{(D)}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{(A)}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{(B)}}}^{\rm{b}}}}}\)

Bình luận (0)
nguyen van tam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 15:39

Chọn C

Bình luận (0)
Bình Bùi
Xem chi tiết
hoang nguyen
Xem chi tiết
Tú Hoàng Vũ
3 tháng 11 2021 lúc 15:37

Ta có: Kcb \(=\) \(\dfrac{\text{k}_{\text{t }}}{\text{k}_{\text{n}}}\)  \(\Rightarrow\) k\(=\dfrac{\text{​​k}_{\text{t }}}{\text{K}_{\text{cb}}}=\dfrac{1,6.10^{-6}}{1,12}=1,43.10^{-6}\left(s^{-1}\right)\)

             A             \(⇌\)            B

t = 0      a                             0     (mol/l)

t         \(a-x_{\infty}\)                     \(x_{\infty}\)   (mol/l)

Vì thời gian để A còn lại 70% không phụ thuộc vào cách biểu diễn nồng độ

\(\Rightarrow\) Chọn a = 1 (mol/l)

Lại có: \(K_{cb}=\dfrac{k_t}{k_n}=\dfrac{[B]}{[A]}=\dfrac{x_{\infty}}{a-x_{\infty}}=1,12\)

                                      \(\Leftrightarrow\dfrac{x_{\infty}}{1-x_{\infty}}=1,12\Leftrightarrow x_{\infty}=0,53\) (mol/l)

Thời gian để A còn lại 70% là:

\(t=\dfrac{1}{k_t+k_n}ln\dfrac{x_{\infty}}{x_{\infty}-x}=\dfrac{1}{1,6.10^{-6}+1,43.10^{-6}}ln\dfrac{0,53}{0,53-0,3}=2,75.10^5\left(s\right)\)

 

#TúHoàngVũ

#HUST

#VĩnhLạc1

Bình luận (0)
Vũ Dương
Xem chi tiết
nguyen van tam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 10:59

Đáp án A.

Bình luận (0)