cho Q(x)=ax^2+bx+c .tìm a,b,c biết 4a=6b,4c=2b va Q(-3)=6
giúp mik với
Q(x)=ax^2+bx+c. Xác định hệ số a,b,c biết 4a=6b, 4c=2b và Q(-3)=6
cho đa thức Q(x)=ax^2+bx+c.Xác định hệ số a,b,cbieets 4a=6b,4c=2b và Q(-3)=6
Ai trả lời đi :(((
Cho đa thức P(x)=\(x^3+ax^2+bx+c\). Tìm nghiệm của đa thức P(x) biết rằng a+2b+4c=\(\frac{-1}{2}\)
Theo đề bài ta có: a+2b+4c=\(\frac{-1}{2}\)
<=>\(\frac{1}{2}\)+a+2b+4c=0
<=>\(\frac{1}{8}\)+\(\frac{a}{4}\)+\(\frac{b}{2}\)+c=0(chia cả 2 vế cho 4)
vậy x=\(\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức P(x)
Cho đa thức Q(x)= ax2+ bx+ c
a)Biết: 4a+ 2b+ c= 0. CM 2 là nghiệm của Q(x)
b)Biết: 5a+ b+ 2c= 0. Q(2).Q(-1)<= 0.
Tìm một nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c\) biết rằng đa thức có nghiệm và \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\)
Theo bài ra ta có: a+2b+4c+1/2=0
(cái này là mẹo nhé: Nhận thấy đơn thức c ko có biến x nên ta sẽ lấy 4 làm thừa số chung.)
=> 4(1/4.a + 1/2.b+c+1/8) = 0
<=> 1/4.a + 1/2.b + c + 1/8 = 0
<=> (1/2)^3 + (1/2)^2. a +1/2.b + c =0
<=> P(1/2) = 0
Vậy 1/2 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
Nhớ cái mẹo nhé! ^^
khó quá tui ko biết làm..
k cho tui nha
thanks
Tìm 1 nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=2x^3+ax^2+bx+c\) . Biết rằng đa thức có nghiệm và \(a+2b+4c=-1\)
Cho đa thức P(x) = ax3+bx2+cx+d (a,b,c,d thuộc R) . Biết 13a-6b+4c=0.Chứng minh P(\(\frac{1}{2}\)) . P(-2) >_ 0
CHo đa thức P(x)= ax3+bx2+cx+ (a,b,c,d \(\in R\))
Biết 13a-6b+4c=0
CMR: P\(\left(\frac{1}{2}\right)\).P(-2) \(\ge\)0
Tìm một nghiệm của đa thức P(x)=x^3+ax^2+bx+c. Biết rằng đa thức có nghiệm và a+2b+4c=-1/2
Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó
Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)
\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)
\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)
Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)
Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:
\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)
\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)
Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)