tam giác ABC. M bất kì trong tam giác kẻ MD vuông BC , MK vuông Ab;MH vuông AC. Gọi h A, h B, h C là các đường cao từ A, B , C của tam giác ABC. Tính MD/hA+MH/hB+MK/hC
Cho tam giác vuông ABC. Từ một điểm M bất kì trong tam giác kẻ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng: B D 2 + C E 2 + A F 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BDM, ta có:
B M 2 = B D 2 + D M 2 ⇒ B D 2 = B M 2 - D M 2 (1)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CEM, ta có:
C M 2 = C E 2 + E N 2 ⇒ C E 2 = C M 2 - E M 2 (2)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AFM, ta có:
A M 2 = A F 2 + F M 2 ⇒ A F 2 = A M 2 - F M 2 (3)
Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:
B D 2 + C E 2 + A F 2 = B M 2 - D M 2 + C M 2 - E M 2 + A M 2 - F M 2 (4)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BFM, ta có:
B M 2 = B F 2 + F M 2 (5)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CDM, ta có:
C M 2 = C D 2 + D M 2 (6)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AEM, ta có:
A M 2 = A E 2 + E M 2 (7)
Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có:
B D 2 + C E 2 + A F 2 = B F 2 + F M 2 - D M 2 + C D 2 + D M 2 - E M 2 + A E 2 + E M 2 - F M 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2
Vậy B D 2 + C E 2 + A F 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2
Cho tam giác ABC , điểm M là điểm bất kì nằm trong tam giác. Từ M kẻ MD,ME,MF lần lượt vuông góc với BC,CA,AB. Chứng minh:BD^2 + CE^2 + AF^2 = CD^2 + EA^2 + FB^2
cho tam giác ABC là tam giác đều có đường coa là 3 cm. gọi M là điểm bất kì trong tam giác ABC . kẻ các đường thẳng vuông góc với AB.AC,BC tại D,E,F , tính tổng MD+ ME+MF
cho tam giác ABC .Lấy điểm M bất kì trong tam giác .Kẻ MD vuông với BC, ME vuông với AC, MF vuông với AB chứng minh rằng :
BD2+CE2+AF2=DC2+AE2+BF2
Giúp em với
B1:Tam giác ABC vuông tại A. điểm M bất kì trong tam giác. Từ M kẻ MI;ME;MK lần lượt vuông góc với BC:AC;AB.Tìm vị trí của M để MI^2+ME^2+MK^2 min
B2:Cho tam giác ABC vuong tạo A.Trên AB,BC,CA lấy K;M;N sao cho tam giác MNK vuông cân tại K. kẻ MH vuông góc với AB=H.
1,CMR tam giác AMK=tam giác AKN
2,Xác định K;M;N để diện tích tam giác K;M;N nhỏ nhất
b1:
Bạn cũng có thể gộp chung thế này:
MI^2 + ME^2 + MK^2 = MI^2 + Me^2 + AE^2 = MI^2 + MA^2 >=
M'H^2 + M'A^2 = [(M'H + M'A)^2 + (M'H - M'H)^2]/2 =
AH^2/2 + (M'H - M'A)^2/2
=> MI^2 + Me^2 + MK^2 đạt min. bằng AH^2/2 khi M'A = M'H và
sảy ra dấu "=" thay vì dấu ">=", tức khi M nằm trên AH.
=> M trùng với M' và MA = M'A = M'H = MH
=> M nằm ở trung điểm AH
Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì trên BC .Kẻ MH vuông góc với AB ,MK vuông góc với AC .tứ giác của AHMK là hình gì
Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì trên BC .Kẻ MH vuông góc với AB ,MK vuông góc với AC .tứ giác của AC m k là hình gì
Đề sai nhé! Không thể nào có tứ giác ACMK đc!
Cho tam giác ABC có AB AC BC m m 0 . Trên cạnh Bc lấy D sao cho BD 1 3 BC. Từ D kẻ DE vuông góc BC tại D E thuộc AB , kẻ DF vuông góc AC tại F .a Chứng minh tam giác DEF đềub Lấy điểm M bất kì trên cạnh BC , từ M kẻ MH vuông góc AB tại H, MK vuông góc AC tại K .Tính MH MK 2
bài 1 :Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =AC. Gọi d là đường thẳng bất kì đi qua A và cắt BC tại M. Kẻ BH vuông d tại H , CK vuông d tại K . chứng minh tam giác BHA = tam giác AKC
bài 2 :Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <AC). . Kẻ AH vuông BC tại H , trên AB lấy l sao cho lA=AC.Kẻ lK vuông góc với KH tại K.chứng minh tam giác AHC=lKA
1:
góc BAH+góc KAC=90 độ
góc BAH+góc ABH=90 độ
=>góc KAC=góc ABH
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKAC vuông tại K có
BA=AC
góc ABH=góc CAK
=>ΔHBA=ΔKAC