Viết đoạn văn cảm nhận về phong trào cần vương
Viết đoạn văn cảm nhạn về phong trào yên thế
So sánh thành phần lãnh đạo phong trào cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế
A. Phong trào Cần vương là võ quan triều đình, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
B. Phong trào Cần vương là văn thân sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là quan lại
C. Phong trào Cần vương là tướng lĩnh trong triều, khởi nghĩa Yên Thế là dân tộc
D. Phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
Em có nhận xét gì về phong trào Cần Vương và Yên Thế?
Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Khác nhau:
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp
NX: phong trào "Cần Vương", "Yên Thế" là một trong những phong trào kháng chiến chống Pháp cứu nước của nhân dân ta. Cả hai phong trào này được rất nhiều tầng lớp tham gia kháng chiến. Tuy thất bại nhưng để lại rất nhiều ý nghĩa trong lòng người dân trên cả nước.
Good luck~
viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4-6 về hưởng ứng phong trào h trái đất ở hưng yên
Phong trào cần Vương và phong trào nông dân yên thế có điểm gì khác nhau
Các bn kẻ bảng hộ mình , mình cảm ơn trước
Viết một đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về phong trào nụ cười hồng của trường học.
Ai giúp em với ạ,em cảm ơn :((
Đối với em , điều hạnh phúc nhất của con người chính là có thể giúp đỡ , san sẻ cho nhau , nối vòng tay lớn . Trong trường em đã có nhiều phong trào thể hiện đúng tinh thần "lá lành đùm lá rách" , tiêu biểu trong đó là phong trào đóng góp ủng hộ người dân lũ lụt . Khi phong trào được phát động , bản thân em cảm thấy rất vui khi có thể giúp đỡ cho đồng bào miền Trung . Vì mấy ngày vừa qua , cơn bão lũ ở miền Trung đã đi qua nhưng để lại nhiều thiệt hại nặng nề . Nhưng có một số bạn đã không hiểu rõ ý nghĩa của phong trào dẫn đến việc không muốn đóng góp , than vãn đủ đường . Tuy nhiên , đa số mọi người đều hiểu rõ và có tấm lòng nhân ái ủng hộ tích cực . Phong trào ấy quả thật rất ý nghĩa , nhân đạo vác tốt đẹp . Vì vậy , em mong muốn rằng ơn địa phương sẽ tổ chức thêm nhiêu phong trào tốt đẹp như thế để giúp đỡ người khác . Chúng ta là những học sinh , có điều kiện và được sống sung sướng nên đang rộng vòng tay để giúp đỡ , hỗ trợ cho những người kém may mắn và bất hạnh hơn . Từng cái áo trắng , cái quần dù mới hay cũ , một phần tiền ăn vặt đều là những món quà đẹp đẽ về tinh thần lẫn vật chất .
Bạn có thể lên trên mạng mà
Qua văn bản " Hai cây phong", em có cảm nhận thế nào về hình ảnh hai cây phong trong văn bản.( Viết dưới dạng đoạn văn ).
3. Luyện tập : So sánh phong trào Yên Thế với phong trào Cần Vương
Nội dung so sánh | Phong trào Cần vương | Phong trào Yên Thế |
Bối cảnh lịch sử |
|
|
Mục tiêu đấu tranh |
|
|
Hình thức đấu tranh |
|
|
Lực lượng tham gia |
|
|
Kết quả |
|
|
Ý nghĩa |
|
|
Giúp mình làm bài này với ạ! Viết một đoạn văn ngắn nói về phong trào trồng cây xanh bảo vệ môi trường bằng tiếng anh với ạ Mình cảm ơn mn nhiều
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai cây phong trong văn bản ''Hai cây phong''.
Hình tượng hai cây phong là biểu tượng, là linh hồn của quê hương. Trong bài, hình ảnh hai cây phong được miêu tả khá sống động, giản dị mà vẫn gây được xúc động cho người đọc. Hai cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với khát vọng và sự đổi thay của con người và là nhân chứng của một câu chuyện vè một con người- một thầy giáo ( Đuy-sen).Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước.Hai cây phong gắn liền với tên tuổi của thầy Đuy-sen.Thầy Đuy-sen đã gửi gắm những ước mơ hy vọng vào những học trò nghèo khổ sau này lớn lên trưởng thành và có ích cho đất nước .Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân , đoàn viên TNCS Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau Cách mạng Tháng Mười đã trở thành chứng nhân của bao thế hệ lớn khôn . Bản thân người thầy đầu tiên ấy vẫn ở lại với làng , đã trở thành một ông lão đưa thư cần mẫn, thế nhưng khi các em bé gọi quả đồi có hai cây phong là " Trường Đuy-sen " như bao dân làng , có mấy ai còn nhớ ông lão ấy chính là thầy Đuy- sen , người đem đến ánh sáng cách mạng , góp phần xóa tan đi bóng tối cho bao cuộc đời ? Hai cây phong còn là minh chứng cho sự hy sinh thầm lặng của những người cộng sản trẻ tuổi đã không ngần ngại cống hiến thời thanh xuân tươi đẹp cho quê hương . Tình cảm yêu mến hai cây phong của " tôi ", của " chúng tôi " , của dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp , người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ hy vọng cho những học trò nhỏ của mình .