Cho hình vuông ABCD. Điểm M trên cạnh AB . Điểm N trên cạnh BC. CM cắt AN tại K . Vẽ hình chữ nhật BMHN . HK cắt BC tại Q. HN cắt AD tại E.
Chứng minh tam giác EHD đồng dạng tam giác NHQ.
GIÚP MIK NHÉ . MIK CẦN GẤP 😆😆
Cho hình vuông ABCD. Điểm M trên cạnh AB . Điểm N trên cạnh BC. CM cắt AN tại K . Vẽ hình chữ nhật BMHN . HK cắt BC tại Q. HN cắt AD tại E.
Chứng minh tam giác EHD đồng dạng tam giác NHQ.
GIÚP MIK NHÉ . MIK CẦN GẤP 😆😆
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC . Trên cạnh huyền BC lấy điểm K sao cho CK = CA . Vẽ CM vuông góc với AK tại M . Vẽ AD vuông góc với BC tại D . AD cắt CM tại H . Chứng minh :
a) tam giác MCK = tam giác MCA
b) HK //AB
c) HD<HA
Các bạn giúp mình phần c với ạ!
c: Xét ΔCDA có CH là đường phân giác
nên CH/HA=CD/HD
mà CH>CD
nên HA>HD
Cho hình vuông ABCD và điểm E tùy ý trên cạnh BC. Tia Ax vuông góc với AE tại A cắt CD kéo dài tại F. Kẻ trung tuyên AI của tam giác AEF và kéo dài cắt cạnh CD tại K.
a, Chứng minh AE = AF
b, Chứng minh các tam giác AKF, CAF đồng dạng và A F 2 = K F . C F
c, Cho AB = 4 cm, BE = 3 4 BC. Tính diện tích tam giác AEF
d, Khi E di động trên cạnh BC, tia AE cắt CD tại J. Chứng minh biểu thức A E . A J F J có giá trị không phụ thuộc vị trí của E
a, Ta có ∆ABE = ∆ADF(g.c.g) => AE = AF
b, Ta có: ∆AKF ~ ∆CAF ( F ^ chung và F A K ^ = F C A ^ = 45 0 )
=> A F H F = C F A F => A F 2 = K F . C F
c, S A E F = 93 2 c m 2
d, Ta có: AE.AJ=AF.AJ=AD.FJ
=> A E . A J F J = AD không đổi
M.n giải hộ mik vs, mik chỉ biết vẽ hình thôi.
cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). M là trung điểm của BC vẽ MT vuông AB tại D; ME vuông AC tại E.
a, Tam giác ADME là hình chữ nhật chứng minh.
b, Tam giác CMTE là hình bình hành chứng minh
c, Vẽ AH vuông BC tại H; tứ giác MHDE là hình gì, tại sao ?
d, Qua A vẽ đường thẳng song song vs DH cắt DE tại K; tại thẳng HK cắt AC tại N.
e, Chứng minh HN bình phương bằng AN; CN.
Cho hình vuông ABCD và điểm E tùy ý trên cạnh BC. Tia Ax vuông góc với AE tại A, cắt tia CD tại F.
a) Chứng minh tam giác AEF cân.
b) Kẻ đường trung tuyến AI của tam giác AEF . Tia AI cắt cạnh CD tại K. Chứng minh tam giác AKF đồng dạng với tam giác CAF.
c) Cho AB = 4 cm, \(BE=\dfrac{3}{4}BC\). Tính diện tích của tam giác AEF.
d) Gọi J là giao điểm của tia AE và tia DC. Chứng minh rằng tổng \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AJ^2}\) không đổi khi E di động trên cạnh BC.
Cho hình vuông ABCD nhất định M là 1 điểm lấy trên cạnh BC tia AM cắt DC tại P trên tia đối tia DC lấy điểm N sao cho DN=BM
Chứng minh tam giác AND=ABM và tam giác MAN vuông cân
Chứng minh tam giác ABM và tam giác PAD đồng dạng và BC^2=BM.DP
Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với MN tại H và cắt CD tại Q ,MN cắt AD ở I chứng minh AH.AQ=AI.AD và góc DAQ=HMQ
Chứng minh tam giác NDH đồng dạng NIQ
tam giác ABC cân tại A từ D trên cạnh BC vẽ đường thẳng vuông góc BC cắt AB AC tại E và F vẽ hình chữ nhật b e và c d e f k Chứng minh a là trung điểm HK. Vẽ hình giùm mình luôn nha. Tks, :)
Để chứng minh a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng a là trung điểm của HK.
Gọi a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng HA = AK.
Ta có:
- Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nên AH là đường cao của tam giác ABC và cắt BC thành hai phần bằng nhau. Vậy H là trung điểm của BC.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên HK là đường cao của tam giác MNK và cắt MN thành hai phần bằng nhau. Vậy K là trung điểm của MN.
Vậy ta có AH = HK và AK là đường trung bình của tam giác AMN.
Ta cần chứng minh AK = HA.
Gọi P là giao điểm của AK và HA.
Ta có:
- Ta biết AH = HK, nên tam giác AHK là tam giác cân tại H. Vậy góc AHK = góc AKH.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên tam giác MNK là tam giác vuông tại K. Vậy góc MNK = 90 độ.
- Ta biết AK là đường trung bình của tam giác AMN, nên góc AKH = góc MNK.
Từ các quan sát trên, ta có:
góc AHK = góc AKH = góc MNK = 90 độ.
Vậy tứ giác AKHG là hình chữ nhật với AK = HG.
Vậy ta đã chứng minh được a là trung điểm của HK.
Cho hình vuông ABCD(AB//CD) góc A =90 độ có đường chéo AB vuông cạnh bên BC Biết AB = 12cm, AD=9 cm
a/ chứng minh tam giác ABD đồng dạng Tam giác BDC
b/Tính diện tích hình thang ABCD
c/gọi E là TRung điểm của DC.từ M bất kì trên Ec kẻ dường thẳng song song với BE cắt BC tại N và BD tại K. Chứng minh MN+NK=2EB
Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp
1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D;
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE.
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng
5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF