Lá phổi xanh và lá phổi đỏ khác nhau như thế nào ?
Mình đang cần gấp giúp mình với !!
Từ “ lá ” trong câu “Ngoài vườn, cây xoài đang ra lá non.” và câu “Con người có hai lá phổi.” có quan hệ với nhau như thế nào?
Những số tự nhiên sẽ được tô màu như sau : 1 là màu đỏ , 2 là màu xanh lam , 3 là màu xanh lá , 4 là màu đỏ , 5 là màu xanh lam , 6 là màu xanh lá , ........ và cứ tiếp tục như thế . Hỏi ( những ) màu nào có thể tô cho các số là tổng của các số có màu đỏ và màu xanh lam
GIẢI GIÚP MK NHA , MÌNH ĐANG CẦN GẤP
giúp hộ tụi giải với mấy chế ơi! cần gấp lắm đó nha!
giải thích vì sao nói: rừng là lá phổi xanh của con người?
Ai nhanh mình tick!^_^
Rừng xanh là vệ sĩ của thiên nhiên, là trụ cột cân bằng sinh thái. Rừng có thể duy trì sự cân bằng giữa khí cacbonic và oxi trong không khí, còn có thể thanh lọc những khí độc và khí có hại. Vì vậy rừng được mọi người gọi là “lá phổi của Trái Đất”.
Oxi trong không khí có vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh vật. Con người có thể nhiều ngày không ăn không uống, nhưng không thể ngừng thở một phút. Trên Trái Đất, tuyệt đại đa số oxi là do thực vật trong rừng sản xuất ra. Khi thực vật tiến hành quang hợp, chúng hấp thụ khí cacbonic, nhả ra khí oxi. Mặt khác, thực vật cũng phải hô hấp, song dưới ánh nắng Mặt Trời, tác dụng quang hợp của nó so với tác dụng thở lớn gấp 20 lần. Do đó con người gọi thực vật là “xưởng chế tạo thiên nhiên” khí oxi.
Cây cối thông qua tác dụng quang hợp hấp thụ một lượng lớn khí cacbonic, đồng thời nhả ra khí oxi. Điều đó đối với sự sinh tồn của sinh vật trên Trái Đất và ổn định khí hậu có một ảnh hưởng cực kì lớn. Người ta đã đo và tính toán: một cây dẻ có đường kính 33 cm, có 11 vạn lá, diện tích bề mặt tất cả các lá là 340 m2. Trong khi đó một cánh rừng có hàng ngàn, hàng vạn cây, diện tích bề mặt lá là vô cùng lớn. Thực vật trên Trái Đất mỗi năm hấp thụ 400 tỉ tấn khí cacbonic, nhả ra 200 tỉ tấn khí oxi. Vì vậy có thể nói rằng : không có rừng thì con người và các loài động vật đều không thể sinh sống.
Rừng còn có tác dụng làm sạch không khí rất lớn. Thực vật trong rừng có thể loại bỏ các loại khí độc, như khí sunfurơ, florua hiđro, khí clo. Sunfurơ là loại khí độc phân bố ở khắp nơi, gây nguy hại rất lớn. Khi nồng độ khí sunfurơ trong không khí đạt đến 10 ppm thì sẽ gây ra các chứng bệnh như tim hồi hộp, khó thở. Rừng có thể hấp thụ khí sunfurơ và chuyển hóa chúng thành các gốc axit nitơ trong thân cây. Florua hiđro cũng là loại khí rất có hại cho cơ thể người. Nếu chúng ta ăn phải những hoa quả, lương thực hay rau có hàm lượng flo cao sẽ bị ngộ độc. Nhiều loài cây có thể hấp thụ khí florua hiđro trong không khí. Mỗi hecta cây ngân hoa có thể hấp thụ 11,8 kg khí flo, mỗi hecta cây dâu có thể hấp thụ 4,3 kg khí flo, mỗi hecta cây liễu có thể hấp thụ 3,9 kg khí clo.
Rừng còn được con người ví là “máy hút bụi thiên nhiên”. Ví dụ, nếu triển khai toàn bộ mặt lá của một mẫu rừng thì có thể phủ đầy 75 mẫu đất. Vì lông trên mặt lá nhiều cho nên lá còn có thể tiết ra chất dính và chất dầu khiến rừng có thể ngăn cản, lọc và hấp thụ các chất gây ô nhiễm trong không khí. Các nhà khoa học tính toán rằng, cứ một hecta rừng thông có thể thanh lọc được 36 tấn khói bụi, mỗi kilômét vuông lá cây du có thể lưu giữ được 3,39 tấn bụi bột. Khi luồng gió mang bụi thổi qua cánh rừng, vì lá rừng dày đặc nên đã làm giảm thấp tốc độ gió, phần lớn bụi trong gió đều rơi xuống. Sau trận mưa bụi thẩm thấu vào đất, không khí trở nên trong sạch. Lá cây sau khi được nước mưa rửa sạch, lại khôi phục khả năng giữ bụi, làm sạch không khí.
Rừng quả là “lá phổi của Trái Đất”. Không có rừng mọi sinh vật đều không thể hô hấp, càng không thể tồn tại.
Đó là bởi vì con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi. Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Xác định các từ sau là từ đồng âm hay nhiều nghĩa
a) tảng đá, tượng đá, đá bóng, đá cầu
b) quả cam, quả ổi, quả đất, quả địa cầu
c) cánh đồng, tượng đồng, năm nghìn
đồng
d) lá cây, nhà lá, lá thư, lá phổi, lá gan
e) sưng lợi, đỏ lợi, lợi ít hại nhiều, có lợi cho mình
CÁC BẠN GIÚP MK VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
a) đồng âm
b)nhiều nghĩa
c)đồng âm
d)đồng âm
e)đồng âm
Ở châu lục nào có rừng rậm nhiệt đới được người ta ví là lá phổi xanh của trái đất? Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ lá phổi xanh ấy?
ở châu Mỹ
là học sinh em cần
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Không chặt phá bừa bãi cây xanh.Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.
ở châu á
là học sinh em cần
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Không chặt phá bừa bãi cây xanh.Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.
Ở châu lục nào có rừng rậm nhiệt đới được người ta ví là lá phổi xanh của trái đất?là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ lá phổi xanh ấy
Ở châu Âu có rừng rậm A - ma - dôn được ví như lá phổi xanh của trái đất
Em sẽ không săn bắt thú rùng bừa bãi , không vứt xác động vật xuống sông suối , ... , không chặt phá rừng , ...
Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. Em hiểu 2 câu nói này như thế nào?
Bảo vệ rừng trong LQ hay là rừng ngoài đời v
REFER
Nhờ có sự tồn tại của rừng xanh mà cân bằng sinh thái của trái đất mới được duy trì. Tiếp đến, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất. Cách nói này cho thấy vai trò của rừng cũng giống như một lá phổi, có vai trò thanh lọc môi trường. Những tán lá cản và giữ bụi.
Nhờ có sự tồn tại của rừng xanh mà cân bằng sinh thái của trái đất mới được duy trì. Tiếp đến, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất. Cách nói này cho thấy vai trò của rừng cũng giống như một lá phổi, có vai trò thanh lọc môi trường. Những tán lá cản và giữ bụi.
Câu 10: Thực vật có vai trò như thế nào trong đời sống? Tại sao ở vùng ven biển và ven đê người ta thường trồng nhiều cây xanh. Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
đúng ghi Đ sai ghi S
Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sống
Đồng bằng ở Châu Âu kéo dài từ Tây sang Đông
Dân cư Châu Âu thuộc chủng tộc da vàng
Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái Đất
Giúp mình với ! Mình đg cần gấp
Châu Nam Cực là châu lục không có dân cư sinh sốngĐ
Đồng bằng ở Châu Âu kéo dài từ Tây sang ĐôngĐ
Dân cư Châu Âu thuộc chủng tộc da vàngS
Rừng A-ma-zon được ví là lá phổi xanh của Trái ĐấtĐ