Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 22:52

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔKON vuông tại O, ta được:

\(KN^2=NO^2+KO^2\)

\(\Leftrightarrow KN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+\left(4\cdot OM\right)^2=20\cdot OM^2\)

hay \(KN=2\sqrt{5}\cdot OM\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔNOM vuông tại O, ta được:

\(MN^2=NO^2+OM^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+OM^2=5\cdot OM^2\)

hay \(MN=\sqrt{5}\cdot OM\)

Ta có: KO+OM=KM(O nằm giữa K và M)

\(\Leftrightarrow KM=4\cdot OM+OM=5\cdot OM\)

Ta có: \(KM^2=\left(5\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)

\(KN^2+MN^2=\left(2\sqrt{5}\cdot OM\right)^2+\left(\sqrt{5}\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)

Do đó: \(KM^2=KN^2+MN^2\)\(\left(=25\cdot OM^2\right)\)

Xét ΔMNK có \(KM^2=KN^2+MN^2\)(cmt)

nên ΔMNK vuông tại N(Định lí Pytago đảo)

Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 22:22

a) Xét ΔONK vuông tại O và ΔOMN vuông tại O có

\(\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{OK}{ON}\left(=2\right)\)

Do đó: ΔONK\(\sim\)ΔOMN(c-g-c)

\(\Leftrightarrow\dfrac{KN}{NM}=\dfrac{ON}{OM}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{KN}{NM}=2\)

Nguyễn Hữu Gia Thiện
Xem chi tiết
tholam
Xem chi tiết
Phan Thị Cúc Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Thu An Trần
Xem chi tiết