Những câu hỏi liên quan
Trần Lệ Thuỷ
Xem chi tiết
Khánh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 20:55

Chắc bạn ghi nhầm đề \(z_1\overline{z_2}+\overline{z_1}z_2\) mới có lý chứ nhỉ?

Khi pt bậc 2 có 2 nghiệm phức \(z_1;z_2\) thì \(z_1=\overline{z_2}\)

Do đó \(z_1\overline{z_2}+\overline{z_1}z_2=z_1^2+z_2^2=\left(z_1+z_2\right)^2-2z_1z_2=\left(-4\right)^2-2.7=2\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
MiMi Bon
20 tháng 6 2017 lúc 17:21

a. (1+2i)-2(2-33i)=-3+8i

phần thực bằng -3 ,phần ảo bằng 8

b.(2+5i)*(3-4i)=26+7i

phần thực bằng 26 ,phần ảo bằng 7

haudreywilliam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 5 2022 lúc 10:47

\(1=\left|iz_2+1-i\right|=\left|i\right|.\left|iz_2+1-i\right|=\left|-z_2+i+1\right|\)

\(\left|z_1+1-2i\right|=1\Leftrightarrow\left|3z_1+3-6i\right|=3\)

Trên mặt phẳng tọa độ, số phức \(-z_2+i\) là tập hợp các điểm \(M\) thuộc đường tròn tâm \(I_1\left(-1,0\right)\) bán kính \(R_1=1\); số phức \(3z_1\) là tập hợp các điểm \(N\) thuộc đường tròn tâm \(I_2\left(-3,6\right)\) bán kính \(R_2=3\). 

\(P=\left|3z_1+z_2-i\right|=\left|3z_1-\left(-z_2+i\right)\right|=MN\). 

Ta có \(I_1I_2=2\sqrt{10}>4=R_1+R_2\) nên hai đường tròn \(\left(I_1\right)\) và \(\left(I_2\right)\) rời nhau do đó 

\(maxP=maxMN=I_1I_2+R_1+R_2=4+2\sqrt{10}\).

Nguyễn Thanh Thảo
13 tháng 5 2022 lúc 21:20

|z1+1−2i|=1⇔|3z1+3−6i|=3|z1+1−2i|=1⇔|3z1+3−6i|=3

Mun
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 4 2018 lúc 22:15

Lời giải:

Ta có: \(w=\frac{z_2}{z_1}+i=\frac{1+mi}{1-2i}+i=\frac{(1+mi)(1+2i)}{(1-2i)(1+2i)}+i\)

\(\Leftrightarrow w=\frac{1-2m+i(m+2)}{5}+i=\frac{1-2m+i(m+7)}{5}\)

Do đó, để $w$ là một số thực thì \(1-2m+i(m+7)\) phải là số thực. Điều này xảy ra khi mà \(m+7=0\Leftrightarrow m=-7\)

Vậy........

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoài Thương
13 tháng 5 2017 lúc 1:03

Hai điểm này đối xứng với nhau qua ox

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2018 lúc 8:47

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2017 lúc 9:57

Đáp án D