So sánh 5 đạo và 13 đạo
Help me!!!
So sánh kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa với môi trường xích đạo ẩm
Help me!!!
(+) Nhiệt đới gió mùa
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.
+Mùa đông: khô và lạnh.
- Thời tiêt diễn biến thất thường.
Thảm thực vật phong phú và đa dạng, có sự thay đổi theo không gian và thời gian.
- Thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp.
(+) Xích đạo ẩm
Xích đạo ẩm
- Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm.
Lượng mưa tb: 1500mm – 2500mm
- Nhiệt độ và độ ẩm cao:
+ Nhiệt độ trung bình: trên 25oC
+ Độ ẩm trên 80%
- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.
- Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú,…
- Nắng, mưa nhiều quanh năm, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
- Xen canh, gối vụ quanh năm
So sánh cách mạng tư sản anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở bắc mĩ về nguyên nhân , lực lượng lãnh đạo , động lực cách mạng , tính chất
So sánh cách mạng tư sản anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở bắc mĩ về nguyên nhân , lực lượng lãnh đạo , động lực cách mạng , tính chất
Tại sao môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ và độ ẩm cao? help me:3
Tham khảo
- Nắng nóng và ẩm ( quanh năm nóng trên 25 độ C, độ ẩm > 80%)
- Mưa nhiều quanh năm( từ 1500-2500mm/năm)
- Biên độ nhiệt khoảng 30 độ C.
So sánh đạo đức và kỉ luật
đều có tính bắt buộc
giúp cộng đồng tổ chức xã hội ổn định
đảm bảo quyền và ngĩa vụ của nông dân
Kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con ng ười, với công việc, với thiên nhiên và môi tr ường sống.
mk ko biết lf so sánh hành động hay khái niệm nên mk làm đại
Đạo đức là từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Kỷ luật là những quy định cho một tập thể nào đó để tập thể để làm việc có kết quả . Tính chất của kỷ luật là bắt buộc, nếu có ai đó không vâng theo , vi phạm thì sẽ bị phạt .
So sánh :(-32)^9 và (-18)^13
nêu cách làm đúng
Help me
Bài làm:
Ta có: \(\left(-32\right)^9=-2^{45}=-2^{13}.2^{32}\)
\(\left(-18\right)^{13}=-2^{13}.3^{26}\)
Mà \(3^{26}>3^{24}=27^8>16^8=2^{32}\)
=> \(-2^{13}.2^{32}>-2^{13}.3^{26}\)
=> \(\left(-32\right)^9>\left(-18\right)^{13}\)
Ta có : \(18^{13}>16^{13}=\left(2^4\right)^{13}=2^{52}\)
\(32^9=\left(2^5\right)^9=2^{45}\)
mà 52 > 45
\(\Rightarrow2^{52}>2^{45}\)
\(\Rightarrow18^{13}>32^9\)
\(\Rightarrow\left(-18\right)^{13}< \left(-32\right)^9\)
khái niệm pháp luật và kỉ luật so sánh kỉ luật và pháp luật so sánh pháp luật và đạo đức đặc điểm của pháp luật
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- So sánh:
+ pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
+ tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định
Hãy so sánh và cho biết:
- Cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật.
- Biện pháp thực hiện đạo đức và pháp luật.
- Không thực hiện sẽ bị xử lý như thế nào?
Cơ sở hình thành ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Tham khảo
cái nãy tớ bấm lộn
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
help me
so sánh 2 phân số: 40/13 và 68/19
ai nhanh mình tick cho
So sánh giống và khác nhau giữa đạo đức và kỉ luật cho Vd minh họa
Cần lắm mn help me
Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
Kỷ luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.