Những câu hỏi liên quan
Bích Phượng My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 16:20

Chả nhẽ h ngta vt luôn 1 bài cho e r em sửa từ sửa ngữ em lm thành bài của em à ? 

Bình luận (2)
minh thư
Xem chi tiết
Vũ Lại Hương Giang
Xem chi tiết
Vũ Lại Hương Giang
28 tháng 4 2023 lúc 14:18

giúp tui đi'

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2019 lúc 7:46

Tác giả so sánh phương Bắc với phương Nam trên các phương diện:

- Văn hóa (vốn xưng nền văn hiến đã lâu)

- Chủ quyền lãnh thổ (sông núi bờ cõi đã chia)

- Phong tục

- Các triều đại trị vì

- Anh hùng, hào kiệt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Mai
Xem chi tiết
Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Tề Mặc
17 tháng 10 2017 lúc 18:51

   

Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.

Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:

“Sông núi nước Nam, vua Nam ở, 
Rành rành định phận tại sách trời. ”

Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.

Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:

“Thái bình nên gắng sức, 
Non nước ấy nghìn thu”

Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.

Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt.

Bình luận (0)
MQ Quảng
Xem chi tiết
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 19:45

nội dung : nói lên niềm tự hào của tác giả về nước VN ta thời đó ( nước Đại Việt)

Bình luận (0)
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 18:37

Nội dung: Niềm tự hào của tác giả về Đại Việt.

Bình luận (0)
NgânNguyễn
12 tháng 5 2021 lúc 19:16

niềm tự hào của tác giả về đại viêt

j

Bình luận (0)
Akatsuki
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
26 tháng 2 2022 lúc 11:16

1. Văn bản trên đã xác định nền độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt ở những yếu tố: văn hiến, danh giới lãnh thổ, phong tục, lịch sử, triều đại, hào kiệt.

2. Việc sử dụng những từ ngữ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, bao đời nhằm khẳng định độc lập chủ quyền của nước Đại Việt là điều hiển nhiên, tự nhiên, vốn có, phù hợp với đạo lí, lẽ phải.

3. (HS tự viết đoạn văn đưa ra suy nghĩ, dẫn chứng để chứng minh thuyết phục người đọc)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 4 2017 lúc 4:14

Đáp án C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 20:57

a. nhân nghĩa: (nhân: người, nghĩa: điều phải làm): lòng thương người và đối xử theo lẽ phải

   văn hiến: những truyền thống lâu đời và tốt đẹp

   điếu phạt (điếu: thương, phạt: trừng trị): vì thường dân mà trừng trị kẻ có tội

   hưng phế (hưng: sự nổi lên, phế: mất đi): sự phát triển và sụp đổ của các triều đại

b. Các từ Hán Việt giúp lời văn hàm súc, thêm phần trang trọng, làm tăng tính tôn nghiêm của một áng thiên cổ hùng văn

c. 

Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo” vô cùng cao đẹp.

Việt Nam luôn tự hào về nền văn hiến của dân tộc.

Dù ở bất cứ thời đại nào, dân tộc ta luôn có những hào kiệt đứng lên khởi nghĩa, đánh bại kẻ thù xâm lược. 

Bình luận (0)