Ngọc Linh Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
11 tháng 1 2022 lúc 7:46
Mong mn trả lời mik ko thể trình bày nhìn cho dễ đc câu hỏi ở dưới ý, mik bấm nhầm toán nha đây là ngữ văn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Duyên
19 tháng 7 2022 lúc 21:07

A

 

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
19 tháng 11 2017 lúc 14:08

1.Từ "đã" ở câu b

2.Tính từ:ấm áp,non,mới,xanh,nâu hồng,trong suốt,lớn,mơn mởn,đầy,dịu,hanh,giòn,

Bình luận (0)
Cong chua xinh xan
25 tháng 11 2017 lúc 8:59

từ đã ở câu b không mang nghĩa chỉ thời gian 

Bình luận (0)
Thuan
Xem chi tiết
BlackPink
Xem chi tiết

Bài 3 : 

nhân hóa:đò lười biếng nằm,quán tranh đứng im lìm

thuộc kiểu:lấy những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

tác dụng:làm cho câu thơ thêm có hồn mượt mà trong nhịp điệu và sinh động,giúp con đò và quán tranh trở nên gần gủi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vinh nguyễn
Xem chi tiết

Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục

Bình luận (0)

b,

Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

CN1: Sự sống

VN1:cứ tiếp tục âm thầm

CN2:hoa thảo quả

VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

Câu 2:

Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

CN: những chùm hoa

VN: khép miệng bắt đầu kết trái.

Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột

CN: những chùm thảo quả

VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

Bình luận (0)
Hắc_Thiên_Tỉ
5 tháng 11 2019 lúc 19:43

Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!

I - GHI NHỚ:

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.

1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).

2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:

- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.

- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:

Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.

- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.

- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).

Ví dụ:

+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?

+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)

- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)

+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)

+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)

+ Mưa. (xác định cảnh tượng)

+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)

+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)

Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:

+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)

+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)

+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)

+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)

(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
2 tháng 5 2020 lúc 9:25

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Phương Anh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 8 2021 lúc 15:21

Nhiều quá, tách ra nha bạnoho

Bình luận (1)
Son Dinh
2 tháng 1 2022 lúc 15:29

sao nhiều dữ vậy bạn tách ra nhé bucminh

Bình luận (0)
Truong Luan
22 tháng 1 2022 lúc 10:30

nhiều thế 

nhìn cái mình ngất rồi

tách ra từng cái đi

Bình luận (0)
Chu Phương Anh
Xem chi tiết
heliooo
12 tháng 8 2021 lúc 17:04

Bạn tách ra giúp mình với ạ, thế này thì nhiều quá! :((

Bạn tách ra mỗi lần khoảng 5 - 10 câu / 1 lần nha! <3

Bình luận (0)
heliooo
12 tháng 8 2021 lúc 17:07

Mình cũng nói luôn nèk: nếu đăng bài nhiều quá thì bài có thể bị xoá nha! Nên bạn tách ra tối đa 10 câu / 1 lần giúp mình ạ, như thế mọi người mới có thể giúp bạn được ạ! Cảm ơn bạn! <3

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Khuê
12 tháng 8 2021 lúc 17:09

1 . 

Chủ ngữ : mấy quả đỏ chói 

vị ngữ : ló ra 

trang ngữ : qua khe đậu

Bình luận (0)
Chu Phương Anh
Xem chi tiết
phạm khánh linh
12 tháng 8 2021 lúc 17:24

1. Qua khe dậu,/ ló ra/ mấy quả đỏ chói.

TN        VN    CN

2. Những tàu lá chuối vàng ối/ xoã xuống như những đuôi áo,

CN                      VN

vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa

 

đông/, những chùm hoa khép miệng/ bắt đầu kết trái.

TN   CN        VN

4. Sự sống /cứ tiếp tục /trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy

CN  VN    TN                                         CN

dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

VN

5. Đảo xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông /lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả

CN                          VN

tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/  một mái chùa cổ

TN                    VN          CN

kính

8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín/ ở góc vườn nhà

CN  VN    TN

ông Tuyên.

9. Sông /có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.

(CN/VN)

10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn/ cứ từ từ rơi xuống.

CN      VN          CN      VN

11. Chiều chiều, trên triền đê,/ đám trẻ mục đồng chúng tôi/

  TN                                              CN

thả diều.

VN

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2019 lúc 10:32
Đọc thành tiếng: (2 điểm)

BÀI ĐỌC

ĐẢO SAN HÔ

Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi một đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.

CH: Đảo hô có ở quần đảo nào của nước ta?

CÂY XOÀI

Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư.Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn mang biếu chú Tư vài chục quả. Lần này chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngả sang vườn nhà chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ lắc đầu mà không nói gì.

CH: Vì sao cây soài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang nhà chú Tư?

+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (0,25 điểm).

(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,25 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm).

+ Ngắt hơi đúng các câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,25 điểm.

(Ngắt hơi sai từ 2 đến 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt hơi sai quá 4 chỗ: 0 điểm).

+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (0,25 điểm).

(Chưa biểu cảm: 0 điểm).

+ Tốc độ đọc (khoảng 80-100 tiếng) không quá 1 phút: 0,25 điểm.

(Chưa rõ ràng: 0,5 điểm; sai: 0 điểm).

Bình luận (0)
Đinh Khánh Huyền
11 tháng 4 2021 lúc 20:36

Là thế nào, câu hỏi là gì?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa