Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết

\(\dfrac{3}{28}\) ≤   \(\dfrac{x}{56}\) ≤ \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{6}{56}\) ≤    \(\dfrac{x}{56}\) ≤ \(\dfrac{14}{56}\)

6 ≤        \(x\)    ≤ 14

Vì \(x\) nguyên nên \(x\) \(\in\) {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

Vậy \(x\) \(\in\) {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Thành
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
24 tháng 2 2023 lúc 8:49

em nên gõ công thức trực quan để đề bài rõ ràng nhé

Bình luận (0)
DUONG THI KHANH LY
Xem chi tiết
Tr Q Huy
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
26 tháng 6 2017 lúc 21:01

ta có : x>,= 2/3*(1/3-1/2-3/4)

suy ra :x>,=2/9-2/6-1/2

bạn tự tính nootsn nhé

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
21 tháng 9 2020 lúc 12:56

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pripara lala
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Ngọc
4 tháng 9 2017 lúc 20:56

a) /x-2/ nhỏ hơn hoặc bằng 2

vì /a/ \(\ge\)0

mà /x-2/\(\le\)2

\(\Rightarrow\)/x-2/={0;1;2}

Nếu /x-2/=0

   x-2 =0

\(\Rightarrow\)x=2

Nếu /x-2/=1

   x-2  =1

\(\Rightarrow\)x=3

Nếu /x-2/=2

   x-2 =2

\(\Rightarrow\)x=4

Vì x\(\in\)Z nên x={2;3;4}

b) /x-3/ nhỏ hơn hoặc bằng 0

Vì /a/\(\ge\)0

mà /x-3/\(\le\)0

nên /x-3/=0

        x-3 =0

    \(\Rightarrow\)x=3

Bình luận (0)
Ben 10
4 tháng 9 2017 lúc 20:43

1) Giải theo cách lớp 8 nhé: 
Áp dụng BĐT (a + b)² >= 4ab (với a,b là các số không âm). Dấu "=" xảy ra khi a = b. C/m đơn giản thôi, bạn chuyển vế đưa về hằng đẳng thức đúng. 
(x + y)² >= 4xy 
(y + z)² >= 4yz 
(x + z)² >= 4xz 
Nhân theo vế 3 BĐT trên có: (x + y)²(y + z)²(x + z)² >= 64x²y²z² 
=> (x + y)(y + z)(z + x) >= 8xyz (vì x,y,z >= 0) 
2) ĐK để các phân thức có nghĩa: a + b; b + c; c +a khác 0. 
Ta có: a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) = b²/(a +b) + c²/(b + c) + a²/(c + a) (*) 
<=> a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) - b²/(a +b) - c²/(b + c) - a²/(c + a) = 0 
<=> (a² - b²)/(a + b) + (b² - c²)/(b + c) + (c² - a²)/(c + a) = 0 
<=> (a - b)(a + b)/(a + b) + (b - c)(b + c)/(b + c) + (c - a)(c + a)/(c + a) = 0 
<=> a - b + b - c + c - a = 0 
<=> 0 = 0 (1) 

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 22:18

A={25;26;27;28;...;108;109}

Số phần tử là 109-25+1=85 số

Bình luận (0)
Nguyễn cẩm linh
Xem chi tiết
Siro_Nguyen20
Xem chi tiết